tìm x,y,p thuộc N*(p là số nguyên tố)
1/x+1/y=1/p
cho p là một số nguyên tố. n thuộc N, n≥1. Tìm x, y thuộc N thỏa mãn x(x+1)=p^(2n)y(y+1)
1 ) Tìm x , biết :
a) x = U7CLN ( 180 ; 320 )
b ) 10 chia hết cho x + 1
c ) 2x + 7 chia hết cho x + 1
2 ) Tìm x,y thuộc N thỏa :
2^y + x^2 = 5
3 ) Tìm x thuộc N để 3^n + 18 là số nguyên tố
4 ) Chứng tỏ nếu p và p-1 là nguyên tố thì 8p + 1 là hợp số
b)\(x\in\left\{0;1;4;9;-2;-3;-6;-11\right\}\)
c) 2x+7 chia hết cho x+1
=2x+2+5 chia hết cho x+1
=(2x+2)+5 chia hết cho x+1
=2(x+1)+5 chia hết cho x+1<=> 5chia hết cho x+1[vì 2(x+1) luôn chia hết cho x+1]
<=> x+1 E{1;-1;5;-5}
Nếu x+1=1 Nếu x+1=-1 Nếu x+1=5 Nếu x+1=-5
x=1-1=0 x=-1-1=-2 x=5-1=4 x=-5-1=-6
TÌM x,y,p thuộc N*(p là số nguyên tố)
Sao cho 1/x+1/y=1/p
Tìm x,y thuộc Z biết:25-y^2=8(x-2012)^2
Cho 2^n+1 là số nguyên tố (n thuộc N;n>2).Chứng minh rằng: 2^n-1 là hợp số
a) Tìm x,y thuộc Z thỏa : xy=x+y
b) Tìm n sao cho: n^1988+n^1987+1 là số nguyên tố
1. Tìm x,y thuộc N
xy + x + y = 17
2. Tìm n thuộc N để các biểu thức là số nguyên tố
a, P = (n - 3 ) . ( n + 3 )
b, Q = n^2 + 12n
c, K = 3^n + 18
d, M = ( n - 2 ) . ( 3n + 5 )
3. Tìm các số nguyên tố x,y
a, x^2 + 45= y
b, 2^ x = y+y+1
4. Tìm x thuộc N biết
a, x+17: x+3
Câu 1:
\(xy+x+y=17\)
\(\Rightarrow\left(xy+x\right)+\left(y+1\right)=18\)
\(\Rightarrow x\left(y+1\right)+\left(y+1\right)=18\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(y+1\right)=18\)
Do \(x,y\in N\Rightarrow x+1,y+1\ge1\)
Từ đó ta có bảng sau:
x + 1 | 1 | 2 | 3 | 6 | 9 | 18 |
y + 1 | 18 | 9 | 6 | 3 | 2 | 1 |
x | 0 | 1 | 2 | 5 | 8 | 17 |
y | 17 | 8 | 5 | 2 | 1 | 0 |
Tìm x;y;p thuộc N*(p là số nguyên tố)\
Sao cho 1/x+1/y=1/p
tìm x,y thuộc N (p là số nguyên tố),biết:
1/x + 1/y = 1/p
Lưu ý:dâu / là thay cho đầu của phân số là dấu gạch ngang
1)CMR nếu n thuộc N* và 2n+1 và 3n+1 là số chính phương thì n chia hết cho 40
2)Tìm x,y biết
a)x+y=xy
b)p(x+y)=xy với p nguyên tố
3)Tìm tất cả các tam giác vuông có cạnh là số nguyên tố và có diện tích bằng chu vi của nó
a là số tự nhiên > 0. giả sử có m,n > 0 ∈ Z để:
2a + 1 = n^2 ﴾1﴿
3a +1 = m^2 ﴾2﴿
từ ﴾1﴿ => n lẻ, đặt: n = 2k+1, ta được:
2a + 1 = 4k^2 + 4k + 1 = 4k﴾k+1﴿ + 1
=> a = 2k﴾k+1﴿
vậy a chẵn .
a chẳn => ﴾3a +1﴿ là số lẻ và từ ﴾2﴿ => m lẻ, đặt m = 2p + 1
﴾1﴿ + ﴾2﴿ được:
5a + 2 = 4k﴾k+1﴿ + 1 4p﴾p+1﴿ + 1
=> 5a = 4k﴾k+1﴿ + 4p﴾p+1﴿
mà 4k﴾k+1﴿ và 4p﴾p+1﴿ đều chia hết cho 8 => 5a chia hết cho 8 => a chia hết cho 8
ta cần chứng minh a chia hết cho 5:
chú ý: số chính phương chỉ có các chữ số tận cùng là; 0,1,4,5,6,9
xét các trường hợp:
a = 5q + 1=> n^2 = 2a+1 = 10q + 3 có chữ số tận cùng là 3 ﴾vô lý﴿
a =5q +2 => m^2 = 3a+1= 15q + 7 có chữ số tận cùng là 7 ﴾vô lý﴿ ﴾vì a chẵn => q chẵn 15q tận cùng là 0 => 15q + 7 tận cùng là 7﴿
a = 5q +3 => n^2 = 2a +1 = 10a + 7 có chữ số tận cùng là 7 ﴾vô lý﴿
a = 5q + 4 => m^2 = 3a + 1 = 15q + 13 có chữ số tận cùng là 3 ﴾vô lý﴿
=> a chia hết cho 5 5,8 nguyên tố cùng nhau => a chia hết cho 5.8 = 40
hay : a là bội số của 40
a là số tự nhiên > 0. giả sử có m,n > 0 ∈ Z để:
2a + 1 = n^2 ﴾1﴿
3a +1 = m^2 ﴾2﴿
từ ﴾1﴿ => n lẻ, đặt: n = 2k+1, ta được:
2a + 1 = 4k^2 + 4k + 1 = 4k﴾k+1﴿ + 1
=> a = 2k﴾k+1﴿
vậy a chẵn .
a chẳn => ﴾3a +1﴿ là số lẻ và từ ﴾2﴿ => m lẻ, đặt m = 2p + 1
﴾1﴿ + ﴾2﴿ được:
5a + 2 = 4k﴾k+1﴿ + 1 4p﴾p+1﴿ + 1
=> 5a = 4k﴾k+1﴿ + 4p﴾p+1﴿
mà 4k﴾k+1﴿ và 4p﴾p+1﴿ đều chia hết cho 8 => 5a chia hết cho 8 => a chia hết cho 8
ta cần chứng minh a chia hết cho 5:
chú ý: số chính phương chỉ có các chữ số tận cùng là; 0,1,4,5,6,9
xét các trường hợp:
a = 5q + 1=> n^2 = 2a+1 = 10q + 3 có chữ số tận cùng là 3 ﴾vô lý﴿
a =5q +2 => m^2 = 3a+1= 15q + 7 có chữ số tận cùng là 7 ﴾vô lý﴿ ﴾vì a chẵn => q chẵn 15q tận cùng là 0 => 15q + 7 tận cùng là 7﴿
a = 5q +3 => n^2 = 2a +1 = 10a + 7 có chữ số tận cùng là 7 ﴾vô lý﴿
a = 5q + 4 => m^2 = 3a + 1 = 15q + 13 có chữ số tận cùng là 3 ﴾vô lý﴿
=> a chia hết cho 5 5,8 nguyên tố cùng nhau => a chia hết cho 5.8 = 40
hay : a là bội số của 40