Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Tích Thường
Xem chi tiết
Nguyệt
21 tháng 4 2019 lúc 19:50

làm mẫu 1 bài ha :(

\(\left(x+5\right).2x>0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+5>0\\2x>0\end{cases}\text{hoặc}\hept{\begin{cases}x+5< 0\\2x< 0\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-5\\x>0\end{cases}\text{hoặc}\hept{\begin{cases}x< -5\\x< 0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x< -5\\x>0\end{cases}}}\)

Princess Starwish
Xem chi tiết
Phương An
4 tháng 7 2016 lúc 15:11

\(2x\times\left(x-\frac{1}{7}\right)=0\)

\(2x=0\)

           \(x=0\) 

\(x-\frac{1}{7}=0\)

                \(x=\frac{1}{7}\)

Vậy x = 0 hoặc x = \(\frac{1}{7}\)

Chúc bạn học tốtok

Nguyễn Phương HÀ
4 tháng 7 2016 lúc 15:12

Z là số nguyên nên k có 1/7 đâu

Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
Kênh Phim Hoạt Hình
8 tháng 1 2017 lúc 11:27

a) (x+3)(2x-7)=15

=> x=-4 hoặc 9/2

c)(x+1)(x+2)(x+3)(x+4)=0

=> x=-4, x=-3, x=-2, x=-1

nysaky
3 tháng 9 2017 lúc 18:58

Nguyễn Thanh  Huyền các em có biết chị là ai không? nếu biết chị thì hãy kết bạn với chị nha

I have a crazy idea
3 tháng 9 2017 lúc 19:08

\(\left(x+3\right)\left(2x-7\right)=15\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=15\\2x-7=15\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=15\Rightarrow x=12\\x=\frac{\left(15+7\right)}{2}\Rightarrow x=11\end{cases}}\)

Vậy x = { 12 ; 11} 

\(\left(2x-1\right)\left(4y+5\right)=5\)

\(\Rightarrow2x-1=5\) hoặc \(4y+5=5\)

Với \(2x-1=5\Rightarrow x=\frac{\left(5+1\right)}{2}\Rightarrow x=3\)

Với \(4y+5=5\Rightarrow y=\frac{\left(5-5\right)}{4}=0\)

Vậy x = 3 và y = 0 

Nguyễn Thị Hạnh Linh
Xem chi tiết
Đào Thị An Na
5 tháng 7 2017 lúc 9:03

 x=1 nha bạn

Edogawa Conan
Xem chi tiết
Đỗ Phương Linh
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
15 tháng 1 2017 lúc 10:05

a) (x + 5)(2x - 4) = 0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\2x-4=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=2\end{cases}}}\)

b) 2(x + 5) - 3(x - 7) = 4

2x + 10 - (3x - 21) = 4

2x + 10 - 3x + 21 = 4

(-x) + 31 = 4

(-x) = 4 - 31 = -27

=> x = 27

c) (x - 4)(2x2 + 3) = 0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\2x^2+3=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x^2=\frac{-3}{2}\end{cases}}}\)

Vì x2 \(\ge\)0

Mà -3/2 < 0 

=> Không có giá trị thõa mãn ở trường hợp x2

Vậy x = 4

Đặng Trịnh Gia Phát
Xem chi tiết
Phú Hoàng Minh
Xem chi tiết
Dương Thị Trà My
Xem chi tiết
Đặng Tú Phương
21 tháng 1 2019 lúc 18:29

\(2+3x=-15-19\)

\(\Rightarrow3x=-15-19-2\)

\(\Rightarrow3.x=-36\)

\(\Rightarrow x=-13\)

\(7-\left|x\right|\left(2x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}7-\left|x\right|=0\\2x-4=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left|x\right|=7\\2x=4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\pm7\\x=2\end{cases}}\)

\(\left|x+1\right|-3=0\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|=3\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=3\\x+1=-3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-4\end{cases}}\)

❤  Hoa ❤
21 tháng 1 2019 lúc 19:19

c;

/x+1/ -3 =0

/x+1/     = 0+ 3

/x+1/     = 3

ta chia làm 2TH

TH1 x+1 = 3

        x     = 3-1

        x      = 2

TH2  x+1=-3

          x   = -3 -1 

           x    = -4

vậy \(x\in\left\{2;-4\right\}\)