Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyen ngoc tuong vy
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
25 tháng 12 2015 lúc 11:16

3n+10 chia hết cho n-1

3n-3+13 chia hết cho n-1

3(n-1)+13 chia hết cho n-1

=>13 chia hết cho n-1 hay n-1EƯ(13)={1;13}

=>nE{2;14}

Nguyễn Thị Quỳnh Anh
18 tháng 12 2016 lúc 10:01

               3n+10 chia hết cho n-1

Ta có: 3n+10 = 3n-3+13 chia hết cho n-1

     => 3(n-1)+13 chia hết cho n-1

     => 13 chia hết cho n-1 hay n-1 = Ư(13) = {1;13}

     => n = {2;14}

nguyen ngoc tuong vy
Xem chi tiết
Nguyen Duc Hai A
5 tháng 1 2016 lúc 18:18
2134

tick cho mình nhé 

nguyen ngoc tuong vy
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
29 tháng 1 2016 lúc 14:38

Ta có:4n-5=4n+2-7=2(2n+1)-7

Để 4n-5 chia hết cho 2n+1 thì 7 chia hết cho 2n+1

=>2n+1\(\in\)Ư(7)={-7,-1,1,7)

=>2n\(\in\){-8,-2,0,6}

=>n\(\in\){-4,-1,0,3}

HOANGTRUNGKIEN
29 tháng 1 2016 lúc 14:40

kho hon minh tuong tuong

Hoàng Thị Vân Anh
29 tháng 1 2016 lúc 14:46

4n - 5 chia hết cho 2 n + 1

=> 4n + 2 - 7 chia hết cho 2n + 1

=> 2 ( 2 n + 1 ) - 7 chia hết cho 2n + 1

Mà 2n + 1 chia hết cho 2n + 1

=> 7 chia hết cho 2n + 1 

=> 2n + 1 thuộc Ư(7) = { - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }

=> 2n 2n thuộc { -8 ; -2 ; 0 ; 6 }

=> n thuộc { -4 ; -1 ; 0 ; 3 }

nguyen ngoc tuong vy
Xem chi tiết
Nguyễn Tuệ Minh Thu
Xem chi tiết
nguyen ngoc tuong vy
Xem chi tiết
Nguyễn Thắng Phúc
4 tháng 1 2016 lúc 19:12

xin lỗi mình vội

mình chỉ có thể nói là ra 1

Nguyễn Thắng Phúc
4 tháng 1 2016 lúc 19:12

xin lỗi nha

mih chỉ nói là ra 1 thôi

mong bạn thông cảm

Trần Hà Mi
Xem chi tiết
NGuyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
nghiem thi huyen trang
19 tháng 12 2016 lúc 18:10

( n+ n + 4 ) chia hết cho  n + 1 

=>n2+n+4=n.(n+1)+4

=>n.(n+1)+4 chia hết cho n+1

=>n.(n+1) chia hết cho n+1

mà 4 chia hết cho 1;2;4

n+1124
n013
kết luậnthỏa mãnthỏa mãnthỏa mãn

=>n=0;1;3

=> tập hợp các STN n là: {0;1;3}

=> Số phần tử của tập hợp các STN n là 3 p/tử

vậy...

Nguyễn Hữu Hoàng Hải Anh
19 tháng 12 2016 lúc 18:03

rất nhìu

Lê Mạnh Hùng
19 tháng 12 2016 lúc 18:05

Có n^2+n+4 chia hết cho n+1

n(n+1)+4 chia hết cho n+1

Vì n(n+1) chia hết cho n+1 nên 4 chia hết cho n+1

Vậy n thuộc tập hợp(0;1;3)

ngo tien dung
Xem chi tiết
truong tien phuong
29 tháng 12 2016 lúc 12:17

ta có: n2+n+4 \(⋮\)n+1

=>n.n+n+4 \(⋮\)n+1

=>n(n+1)+(n+1)-3+3\(⋮\)n+1

=>n-3 \(⋮\)n+1 ( vì n(n+1) và n+1 \(⋮\)n+1)

=>(n+1)-4 \(⋮\)n+1

=>4 \(⋮\)n+1 (vì n+1 chia hết cho n+1)

=> n+1\(\in\)Ư(4)={1;2;4}

=> n \(\in\){0;1;3}

vậy  n \(\in\){0;1;3}

có phải bài này tong violympic lớp 6 phải không? tk cho mình nha....

Nguyễn Việt Hoàng
3 tháng 8 2017 lúc 10:46

Ta có: 
(16 + 7n) ⋮ (n + 1)
[9 + 7(n + 1)] ⋮ (n + 1)
Suy ra: 9 ⋮ (n + 1)
Suy ra: (n + 1) ∈ Ư(9)
Ta có: Ư(11) = {-9;-3;-1;1;3;11}
Suy ra: a = {-10;-4;-2; 0;2;8} 
Vì n là số tự nhiên, suy ra: n = {0;2;8}