Ngô Khánh Lê
Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vương, tôi thường tưởng tượng đến một trang namnhi, sức vóc khác người nhưng tâm hồn còn thô sơ và giản dị như tâm hồn tất cả nhữngngười thời xưa. Tráng sĩ ấy gặp lúc quốc gia đang lâm nguy đã xông pha ra trận, đem sứckhỏe mà đánh tan giặc, nhưng bị thương nặng. Tuy thế người trai làng Phù Đổng vẫn cònăn một bữa cơm (Chỗ ấy nay lập đền thờ ở làng là Xuân Tảo) rồi nhảy xuống Hồ Tây tắm,xong mới ôm vết thương lên ngựa đi tìm một rừng cây âm u nào, giấu kín nỗi đau đớn củ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 6 2018 lúc 8:29

Những từ ngữ để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương (Thánh Gióng): Tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng.

* Việc dùng nhiều từ ngữ thay thế cho nhau như vậy có tác dụng tránh lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, diễn đạt ý rõ hơn để đảm bảo sự liên kết nhưng tránh được sự nhàm chán.

Bình luận (0)
Ngô Khánh Lê
Xem chi tiết
Ngô Khánh Lê
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Hằng
8 tháng 5 2021 lúc 16:38

a.

- Câu (1), (2): sử dụng phép nối (từ "nhưng")

- Câu (2), (3): sử dụng phép liên tưởng

- Câu (3), (4): sử dụng phép lặp (từ "con đường")

- Câu (4), (5): sử dụng phép liên tưởng.

b. 

- Phép thế: "Phù Đổng Thiên Vương", "tráng sĩ", "người trai làng Phù Đổng".

- Phép nối: "tuy thế".

c. Phép liên tưởng: Có khói lửa, hơi nóng là do cháy nổ.

d. 

- Phép lặp: từ "y".

- Phép nối: từ "nhưng", "bởi vì".

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Vân Anh
14 tháng 5 2021 lúc 20:31

a. /Những/ ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. /Nhưng/ mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. /Buổi mai/ hôm ấy, một /buổi mai/ đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên /con đường/ làng dài và hẹp. /Con đường/ này tôi đã /quen/ đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy /lạ/. Cảnh vật xung quanh tôi đều t/hay đổi/, vì chính lòng tôi đang có sự t/hay đổi/lớn: hôm nay, tôi đi học.

(Thanh Tịnh)

b. Nghe chuyện /Phù Đổng Thiên Vương/, tôi tưởng tượng đến một /trang nam nhi/ sức vóc khác người, nhưng tâm hồn còn thô sơ, giản dị, như tâm hồn tất cả mọi người thời xưa. /Tráng sĩ/ ấy gặp lúc quốc gia lâm nguy đã xông pha ra trận đem sức khỏe mà đánh tan giặc, nhưng bị thương nặng. Tuy thế người trai làng Phù Đổng vẫn còn ăn một bữa cơm...

(Nguyễn Đình Thi)

c. Đồn địch dưới thấp còn cách xa gần bốn trăm thước đang/cháy/ thật, tre nứa nổ lốp bốp như cả cái thung lũng đang nổ cháy. /Khói lửa /dày đặc không động đậy dưới, mà bốc ngọn mỗi lúc một cao, ngùn ngụt, gió tạt về phía đồi chỉ huy vàng rực, chói lòe trong nắng, hơi nóng bốc lên tận những đỉnh núi bố trí.

(Trần Đăng)

d. Mỗi tháng, y vẫn cho nó dăm hào. Khi sai nó trả tiền giặt hay mua thức gì, còn năm ba xu, một vài hào, y thường cho nốt nó luôn. Nhưng cho rồi, y vẫn thường tiếc ngấm ngầm. Bởi vì những số tiền cho lặt vặt ấy, góp lại, cho một tháng, có thể thành đến hàng đồng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Xuân Hiếu
21 tháng 5 2021 lúc 15:00

a.

- Câu (1), (2): sử dụng phép nối (từ "nhưng")

- Câu (2), (3): sử dụng phép liên tưởng

- Câu (3), (4): sử dụng phép lặp (từ "con đường")

- Câu (4), (5): sử dụng phép liên tưởng.

b. 

- Phép thế: "Phù Đổng Thiên Vương", "tráng sĩ", "người trai làng Phù Đổng".

- Phép nối: "tuy thế".

c. Phép liên tưởng: Có khói lửa, hơi nóng là do cháy nổ.

d. 

- Phép lặp: từ "y".

- Phép nối: từ "nhưng", "bởi vì"

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Duyên
Xem chi tiết
Thanh Mai Cute
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
9 tháng 3 2017 lúc 22:37

Trong đoạn văn sau, người viết đã dùng những từ ngữ nào để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương (Thánh Gióng) ? Việc dùng nhiều từ ngữ thay thế cho nhau như vậy có tác dụng gì ?

Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vương, tôi thường tưởng tượng đến một trang nam nhi, sức vóc khác ngưòi, nhưng tằm hồn còn thô sơ và giản dị như tâm hồn tất cả mọi người thời xưa. Tráng sĩ ấy gặp lúc quốc gia lâm nguy đã xông pha ra trận, đem sức khoẻ mà đánh tan giặc, nhưng bị thương nặng. Tuy thế người trai làng Phù Đổng vẫn còn ãn một bữa cơm (chỗ ấy nay lập đền thờ ỏ làng Xuân Tảo) rồi nhảy xuống Hồ Tây tắm, xong mới ôm vết thương lên ngựa đi tìm một rùng cây âm u nào, giấu kín nỗi đau đớn của mình mà chết.

Vc dùng nhiều từ ngữ thay thế cho nhau như vậy có tác dụng :

- Tránh lặp từ khiến cho câu văn mạch lạc , rõ ràng .

Nếu tác giả chỉ sử dụng 1 từ ( Phù Đổng Thiên Vương , Thánh gióng ,...) thì sẽ gây ra sự nhàm chán troq câu văn

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 12 2019 lúc 10:05

a, Đoạn văn (a) nói tới chủ đề cánh rừng chim ở phương Nam.

- Cách sắp xếp theo trình tự: từ xa đến gần, từ trong ra ngoài, từ gần ra xa.

b, Đoạn (b) trình bày chủ đề vẻ đẹp của Ba Vì theo mùa trong năm.

- Tác giả tập trung tả vẻ đẹp của Ba Vì theo thời điểm chủ yếu là buổi chiều và ban đêm khi có trăng lên.

c, Đoạn (c) chủ đề nói về trí tưởng tượng của dân gian trong truyện truyền thuyết.

- Cách sắp xếp đối xứng: một bên là lịch sử, một bên là truyền thuyết có cốt lõi lịch sử.

Bình luận (0)
Lê Thảo
Xem chi tiết
Cùng học Toán
22 tháng 5 2019 lúc 16:36

của bạn được mk the nay

Trong văn bản "Vượt thác" của Võ Quảng, hình ảnh dượng Hương Thư "giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ" là một hình ảnh so sánh đầy sức gợi. Hình ảnh ấy khiến ta liên tưởng tới những hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của những Đăm Săn, Xinh Nhã bằng xương, bằng thịt đang hiển hiện trước mắt. So sánh như vây, tác giả nhằm khắc hoạ nổi bật và tôn vinh sức mạnh của con người trong công cuộc chế ngự thiên nhiên. Lớp lớp những thế hệ trên mảnh đất này đã lao công khổ tứ với sự nghiệp chinh phục thiên nhiên hoang dã đổ giành phần sống cho mình, và hôm nay, không phải chỉ một mình dượng Hương Thư, không phải một mình người dân chài nào trên mảnh đất này đang đơn độc chống chọi với thác dữ mà là oai linh của hàng trăm người anh hùng đang tụ hội cùng hậu thế vượt qua thử thách. Không chỉ vậy, cách so sánh này còn đối lập mạnh mẽ với một hình ảnh "dượng Hương Thư ở nhà, nói nãng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ". Qua đó, tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quí của người lao động: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trọng công việc, trong khó khăn, thử thách. 

bạn đăng nhiều quá vậy

Bình luận (0)
Lê Thảo
Xem chi tiết
Cùng học Toán
22 tháng 5 2019 lúc 16:36

của bạn được mk the nay

Trong văn bản "Vượt thác" của Võ Quảng, hình ảnh dượng Hương Thư "giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ" là một hình ảnh so sánh đầy sức gợi. Hình ảnh ấy khiến ta liên tưởng tới những hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của những Đăm Săn, Xinh Nhã bằng xương, bằng thịt đang hiển hiện trước mắt. So sánh như vây, tác giả nhằm khắc hoạ nổi bật và tôn vinh sức mạnh của con người trong công cuộc chế ngự thiên nhiên. Lớp lớp những thế hệ trên mảnh đất này đã lao công khổ tứ với sự nghiệp chinh phục thiên nhiên hoang dã đổ giành phần sống cho mình, và hôm nay, không phải chỉ một mình dượng Hương Thư, không phải một mình người dân chài nào trên mảnh đất này đang đơn độc chống chọi với thác dữ mà là oai linh của hàng trăm người anh hùng đang tụ hội cùng hậu thế vượt qua thử thách. Không chỉ vậy, cách so sánh này còn đối lập mạnh mẽ với một hình ảnh "dượng Hương Thư ở nhà, nói nãng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ". Qua đó, tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quí của người lao động: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trọng công việc, trong khó khăn, thử thách. 

Bình luận (0)