Những câu hỏi liên quan
Song Joong Ki và Song Hy...
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Nhã Uyên
Xem chi tiết
Trần Văn Giang
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
10 tháng 10 2019 lúc 18:58

Vì x,y,z khác 0 nên ta áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{y}=\frac{y}{z}=\frac{z}{x}=\frac{x+y+z}{y+z+x}=1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=y\\y=z\\x=z\end{cases}}\Leftrightarrow x=y=z\)

Đặt \(x=y=z=a\)

\(A=\frac{2013a^2+a^2+a^2}{a^2+2013a^2+a^2}=\frac{2015a^2}{2015a^2}=1\)

Từ Hồng Định
Xem chi tiết
ngonhuminh
24 tháng 10 2016 lúc 8:50

(x-3)(y+2)=-5=-1.5=-5*1=5.(-1)=1*(-5)

x-3=-1=> x=2; y+2=5=> y=3=> x^2+y^2=5^2=25

x-3=-5=> x=-2; y+2=-1=> y=-3=> x^2+y^2=(-2)^2+(-3)^2=25

x-3=1=> x=4; y+2=-5=> y=-7=> x^2+y^2=4^2+7^2=16+49=65

x-3=5=> x=8; y+2=-1=> y=-3=> x^2+y^2=8^2+3^2=64+9=73

đs: 73

Nanh
Xem chi tiết
Lương Đình Khánh
29 tháng 4 2018 lúc 12:58

\(1+x+y=\sqrt{x}+\sqrt{xy}+\sqrt{y}\)

\(\Leftrightarrow2\left(1+x+y\right)=2\left(\sqrt{x}+\sqrt{xy}+\sqrt{y}\right)\) 

\(\Leftrightarrow2+2x+2y=2\sqrt{x}+2\sqrt{xy}+2\sqrt{y}\)

\(\Leftrightarrow2x+2y+2-2\sqrt{x}-2\sqrt{xy}-2\sqrt{y}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\sqrt{xy}+y\right)+\left(x-2\sqrt{x}+1\right)+\left(y-2\sqrt{y}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2+\left(\sqrt{x}-1\right)^2+\left(\sqrt{y}-1\right)^2=0\)  

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x}=\sqrt{y}\\\sqrt{x}=1\\\sqrt{y}=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x=y=1\)

\(\Rightarrow S=x^{2013}+y^{2013}=1+1=2\)

Transformers
Xem chi tiết
Matsuda Jinpei
Xem chi tiết
Thịnh Lê t
Xem chi tiết
Lê Thị Tường Vy
3 tháng 3 2016 lúc 12:32

bài 1

3 /x+3/ = x(x+3)

<=> 3x + 9 = x^2 + 3x hoặc -3x -9 = x^2 + 3x

với 3x + 9 = x^2 + 3x

=> 9 = x^2

=> x = 3 và x = -3

với -3x - 9 = x^2 + 3x

=> -9 = x^2 ( vô lí)

vậy x= 3 hoặc x= -3

Nhok Lok Chok
Xem chi tiết
The Lonely Cancer
2 tháng 1 2017 lúc 18:00

Bài 1 :

Đặt S = 1 + ( -2 ) + 3 + ( -4 ) + 5 + ( -6 ) + 7 + ( -8 ) + 9 + ( -10 )

      S = [ 1 + ( -2 ) ] + [ 3 + ( -4 ) ] + [ 5 + ( -6 ) ] + [ 7 + ( -8 ) ] + [ 9 + ( -10 ) ]

      S =      ( -1 )      +     ( -1 )       +     ( -1 )       +     ( -1 )       +     ( -1 )

      S = -5

Bài 2 :

2n + 12 chia hết cho n - 1

<=> 2( n - 1 ) + 14 chia hết cho n - 1

Vì 2( n - 1 ) + 14 chia hết cho n - 1 mà  2( n - 1 ) chia hết cho n- 1 => 14 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư( 14 )

=> n - 1 thuộc { +- 1 ; +-2 ; +-7 ; +-14 }

Thử từng trường hợp trên , ta có n thuộc { 0 ; -2 ; -1 ; 3 ; -6 ; 8 ; -13 ; 15 }

Bài 3 :

Tập hợp các số nguyên thỏa mãn là : x = { -2016 ; 2016 }

Hồ Đức Duy
2 tháng 1 2017 lúc 17:54

úi cậu làm đúng rồi giỏi quá cho một trào vỗ tay tèn tén ten là lá la thui tớ đi ăn cơm đây bye bye có duyên gặp lại bye bye huhu

Nhok Lok Chok
2 tháng 1 2017 lúc 17:58

??????

Bó tay!!!