Những câu hỏi liên quan
Linh Nhi
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
29 tháng 12 2019 lúc 21:36

A B C I K M 1 2 H

Kẻ \(HI\perp AB,HK\perp AC\)

Ta có : \(\widehat{HMK}=\widehat{B}\) ( cùng phụ với \(\widehat{C}\) )

Xét \(\Delta HKM\) và \(\Delta HIB\)có :

\(\widehat{K}=\widehat{I}=90^o\)

\(HM=HB\left(gt\right)\)

\(\widehat{HMK}=\widehat{B}\left(cmt\right)\)

Suy ra \(\Delta HKM=\Delta HIB\) ( cạnh huyền - góc  nhọn ) 

\(\Rightarrow HK=HI\) ( 2 cạnh tương ứng )

Xét \(\Delta HIA\) và \(\Delta HKA\)có : 

\(\widehat{I}=\widehat{K}=90^o\)

HA : cạnh chung 

HI = HK ( cmt)

Suy ra \(\Delta HIA=\Delta HKA\) ( cạnh huyền - cạnh góc vuông ) 

\(\Rightarrow\widehat{A}_1=\widehat{A}_2\)

Do đó AH là tia phân giác của góc A 

Chúc bạn học tốt !!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bảo Châu Trần
Xem chi tiết
Ngô Thị Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Bùi Quang Vinh
Xem chi tiết
cao nguyễn thu uyên
1 tháng 2 2016 lúc 21:05

vẽ hình ra đi

Bình luận (0)
Hello
1 tháng 2 2016 lúc 21:08

vẽ hình ra nhé

Bình luận (0)
Phan Kiều Trang
Xem chi tiết
vu minh hang
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Học Hỏi Toán
Xem chi tiết
Chẻ Châu
Xem chi tiết
Không Có Tên
8 tháng 2 2018 lúc 12:27

Bạn tự vẽ hình nhé. 

Kẻ HI vuông góc với AB tại I, HK vuông góc với AC tại K.

Xét tam giác HMC vuông tại H, ta có: \(\widehat{HMC}+\widehat{C}=90^o\)(1)

Xét tam giác ABC vuông tại A, ta có: \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{HMC}=\widehat{B}\)

Xét tam giác BHI vuông tại I và tam giác MHK vuông tại K có:

BH = MH (gt)

\(\widehat{IBH}=\widehat{HMK}\) (cmt)

=> Tam giác BHI = tam giác MHK

=> IH = HK 

Xét tam giác IHA vuông tại I và tam giác KHA vuông tại K có:

cạnh huyển AH chung

IH = HK (cmt)

=> Tam giác IHA = tam giác KHA

=> \(\widehat{IAH}=\widehat{HAK}\)

=> AH là tia phân giác của góc A.

Bình luận (0)