Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 11 2017 lúc 12:13

Nối BD. Kẻ AM//BD

Þ SABD = SMBD hay

Þ SDABC = SDMC. Gọi N là điểm trên cạnh MC mà N C M C = 1 3  

Ta có: S Δ D N C = 1 3 S D M N = 1 3 S A B C ;

Vậy DN là đường thẳng cần tìm

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 9 2018 lúc 8:23

Vẽ tam giác ABC Lấy BC ở phía trên đáy dưới là AC cho dễ vẽ. Nối MA từ B kẻ BE song song với MA cắt CA kéo dài tại E. Ta có BEAM là hình thang. vậy S(MAE)= S(BAM) (vì chung đáy MA và chung chiều cao là hình thang) Vậy S(MAC)+ S(MAE)= S(MCA)+S(EAM) Hay S(MEC)= S(ABC) Xác ddingj trung điểm N của EC . Nối MN ta được đường thẳng cần kẻ. Bài toán đã giải xong. Mình không vẽ hình bạn đọc tự vẽ nhé.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 4 2018 lúc 10:46

Vẽ tam giác ABC Lấy BC ở phía trên đáy dưới là AC cho dễ vẽ.
Nối MA từ B kẻ BE song song với MA cắt CA kéo dài tại E.
Ta có BEAM là hình thang. vậy S(MAE)= S(BAM) (vì chung đáy MA và chung chiều cao là hình thang)
Vậy S(MAC)+ S(MAE)= S(MCA)+S(EAM)
Hay S(MEC)= S(ABC)
Xác ddingj trung điểm N của EC . Nối MN ta được đường thẳng cần kẻ. 
Bài toán đã giải xong. Mình không vẽ hình bạn đọc tự vẽ nhé.

Bình luận (0)
Hồ Quốc Khánh
Xem chi tiết
Hà Chí Trung
15 tháng 1 2015 lúc 1:55

MB < MC => SABM < SACM => Điểm N là giao của đường thẳng d thỏa mãn đề bài với cạnh AC, nằm trong AC. Gọi I là trung điểm AC. Lúc đó SMNC = SBCI . Gọi P, Q tương ứng là hình chiều của I, N trên BC. => IP/NQ = BC/CM = CP/CQ . B, C, I, P cố định => xác định được Q từ đó tìm ra N.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Khánh
21 tháng 5 2018 lúc 21:20

????

Mình không hiểu câu trả lời của bạn Hà Chí Trung cho lắm
 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 10 2018 lúc 11:54

Gọi D là giao điểm của AC và đường vuông góc với BC tại E.

Xét ΔAHC và ΔABC có C chung và A H C ^ = B A C ^ = 90 ∘ nên ΔAHC ~ ΔBAC (g-g)

Ta có S D E C = 1 2 S A B C (1), S A H C : S A B C = 18 25 (2).

Từ (1) và (2) suy ra

S D E C : S A H C = 1 2 : 18 25 = 25 36 = ( 5 6 ) 2   3

Vì DE // AH (cùng vuông với BC) duy ra ΔDEC ~ ΔAHC nên

S D E C : S A H C = ( E C H C ) 2 (4)

Từ (3) và (4) suy ra E C H C = 5 6  tức là E C 18 = 5 6 => EC = 15cm.

Đáp án: A

Bình luận (0)
Trần Hà Hương
Xem chi tiết
Angela Phương Anh
Xem chi tiết
Lạc Chỉ
3 tháng 6 2018 lúc 18:10

A B C M D N Gọi D là trung điểm AB. Nối C với D. O là giao điểm của MN và CD.

Vì D là trung điểm AB nên SCAD  \(\frac{1}{2}\)SABC hay SCAD = SCDB

Từ D kẻ đoạn thẳng song song với MC cắt BC tại N

SMCD = SMCN ; SMOD = SMCD - SMCO ; SCON = SMCD - SMCO hay SMOD = SCON

Vậy N là điểm cần tìm, đoạn thẳng cần vẽ là MN.

Bình luận (0)
Chàng trai mang tên Vươn...
12 tháng 6 2018 lúc 18:05

tự hỏi tự trả lời

Bình luận (0)
lê thị ngọc bích
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 7 2018 lúc 15:49

Gọi D là giao điểm của AC và đường vuông góc với BC tại E.

Xét ΔAHC và ΔABC có C chung và A H C ^ = B A C ^ = 90 ∘ nên ΔAHC ~ ΔBAC (g-g)

Ta có S D E C = 1 2 S A B C (1), S A H C : S A B C = H C B C = 9 9 + 3 , 5 = 18 25 2

Từ (1) và (2) suy ra S D E C : S A H C = 1 2 : 18 25 = 25 36 = ( 5 6 ) 2 ( 3 )

Vì DE // AH (cùng vuông với BC) duy ra ΔDEC ~ ΔAHC nên

S D E C : S A H C = ( E C H C ) 2 ( 4 )

Từ (3) và (4) suy ra E C H C = 5 6  tức là E C 9 = 5 6  => EC = 7,5cm.

Đáp án: D

Bình luận (0)