Nêu những nét nổi bật của phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1929 – 1939.
Nêu những nét chính của phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1918 – 1929.
- Nguyên nhân:
+ Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất .
+ Sau chiến tranh, chính quyền Anh tăng cường bóc lột, ban hành đạo luật hà khắc.
+ Mâu thuẫn giữa nhân dân Ấn Độ và chính quyền thực dân trở nên căng thẳng nhân dân Ấn đấu tranh chống Anh dâng cao khắp Ấn Độ trong những năm 1918 – 1922.
- Nét chính của phong trào đấu tranh thời kỳ (1918 - 1929) :
+ Đảng Quốc đại do M.Gan-đi lãnh đạo.
+ Phương pháp đấu tranh: hòa bình, không sử dụng bạo lực. Tẩy chay hàng Anh không nộp thuế.
+ Lực lượng tham gia:học sinh, sinh viên, công nhân lôi cuốn mọi tầng lớp tham gia. Tẩy chay hàng Anh không nộp thuế.
* Cùng với sự trưởng thành của giai cấp công nhân, tháng 12/1925 Đảng Cộng sản Ấn Độ được thành lập.
Nét mới trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1918 - 1929 là
A. hình thức đấu tranh phong phú quyết liệt.
B. tập hợp đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.
C. Đảng Cộng sản Ấn Độ lãnh đạo giai cấp công nhân bước lên vũ đài chính trị.
D. giai cấp tư sản Ấn Độ thông qua Đảng Quốc đại nắm độc quyền lãnh đạo phong trào.
Nét mới trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1918 - 1929 là
A. hình thức đấu tranh phong phú quyết liệt.
B. tập hợp đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.
C. Đảng Cộng sản Ấn Độ lãnh đạo giai cấp công nhân bước lên vũ đài chính trị.
D. giai cấp tư sản Ấn Độ thông qua Đảng Quốc đại nắm độc quyền lãnh đạo phong trào.
Nét mới trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1918 - 1929 là
A. hình thức đấu tranh phong phú quyết liệt.
B. tập hợp đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.
C. Đảng Cộng sản Ấn Độ lãnh đạo giai cấp công nhân bước lên vũ đài chính trị.
D. giai cấp tư sản Ấn Độ thông qua Đảng Quốc đại nắm độc quyền lãnh đạo phong trào.
Lực lượng nào giữ vai trò lãnh đạo phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1918 – 1939?
A. Giai cấp công nhân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Ấn Độ
B. Tầng lớp tri thức Ấn Độ
C. Tầng lớp thị dân giàu có ở Ấn Độ
D. Giai cấp tư sản Ấn Độ, thông qua vai trò của Đảng Quốc Đại
Lực lượng giữ vai trò lãnh đạo cách mạng Ấn Độ từ năm 1918 đến năm 1939 là Đảng Quốc đại của giai cấp tư sản, đứng đầu là M. Ganđi, một vị lãnh tụ có uy tín lớn và có ảnh hưởng đối với nhân dân Ấn Độ.
Đáp án cần chọn là: D
trình bày những nét nổi bật trong phong trào độc lập dân tộc ở đông nam á
Lãnh đạo phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân Ấn Độ trong những năm 1918 - 1929 là
A. Đảng Quốc Đại.
B. Đảng Cộng sản Ấn Độ.
C. Đảng Đại hội dân tộc.
D. Đảng dân chủ.
Lãnh đạo phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân Ấn Độ trong những năm 1918 - 1929 là
A. Đảng Quốc đại.
B. Đảng Cộng sản.
C. Đảng Dân chủ.
D. Đảng Đại hội dân tộc.
Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1918 - 1929?
A. Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt
B. Thực dân Anh trút gánh nặng chiến tranh lên vai nhân dân Ấn Độ
C. Việc hành các đạo luật phản động của thực dân Anh để củng cố địa vị thống trị của mình
D. Thực dân Anh đàn áp phong trào đấu tranh dân tộc dân chủ nhân dân khiến cho cách mạng thiệt hại nặng
Chiến tranh thế giới thứ nhất đã đẩy nhân dân Ấn Độ vào cảnh khốn cùng. Toàn bộ gánh nặng chi phí chiến tranh của thực dân Anh đề nặng lên vai các thuộc địa. Chính quyền thực dân tăng cường bóc lột thuộc địa, ban hành những đạo luật phản đông nhằm củng cố bộ máy thống trị. Mâu thuẫn xã hội ngày càng căng thẳng.
=> Làn sóng đấu tranh của nhân dân chống thực dân Anh dâng cao khắp Ấn Độ trong những năm 1918 – 1922.
Đáp án D: Thực dân Anh đàn áp phong trào đấu tranh dân tộc dân chủ nhân dân khiến cho cách mạng thiệt hại nặng không phải là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ trong những năm 1918 – 1929.
Đáp án cần chọn là: D