Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều như hình vẽ
Xác định véctơ của đại lượng còn thiếu:
A.
B.
C.
D.
Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều như hình vẽ
Xác định véctơ của đại lượng còn thiếu:
A.
B.
C.
D.
Lời giải:
Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ đâm xuyên vào lòng bàn tay, dòng điện chạy từ cổ tay đến ngón tay, thì ngón cái choãi ra là chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện
Ta suy ra:
Đáp án cần chọn là: A
Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên dây có
A. Phương ngang hướng sang trái
B. Phương ngang hướng sang phải
C. Phương thẳng đứng hướng lên
D. Phương thẳng đứng hướng xuống
Lời giải:
Áp dụng quy tắc bàn tay trái :
* Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ đâm xuyên vào lòng bàn tay, dòng điện chạy từ cổ tay đến ngón tay, thì ngón cái choãi ra là chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện
Ta có lực từ có phương ngang và hướng sang trái
Đáp án cần chọn là: A
Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều như hình vẽ
Lực từ tác dụng lên dây có:
A. Phương ngang hướng sang trái
B. Phương ngang hướng sang phải
C. Phương thẳng đứng hướng lên
D. Phương thẳng đứng hướng xuống
Lời giải:
Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ đâm xuyên vào lòng bàn tay, dòng điện chạy từ cổ tay đến ngón tay, thì ngón cái choãi ra là chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện
=> Lực từ trong trường hợp trên: có phương ngang, hướng sang trái
Đáp án cần chọn là: A
Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên dây có
A. phương ngang hướng sang trái
B. phương ngang hướng sang phải.
C. phương thẳng đứng hướng lên.
D. phương thẳng đứng hướng xuống
Một dây dẫn thẳng có dòng điện I đặt trong vùng không gian có từ trường đều như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên dây có
A. phương ngang hướng sang trái
B. phương ngang hướng sang phải
C. phương thẳng đứng hướng lên
D. phương thẳng đứng hướng xuống
Chọn: A
Hướng dẫn: Áp dụng quy tắc bàn tay trái
Khung dây dẫn ABCD rơi thẳng đứng (theo chiều mũi tên ở hình vẽ V.3) qua vùng không gian có từ trường đều MNPQ. Đặt tên các vùng không gian như sau: vùng 1 trước MN, vùng 2 trong MNPQ, vùng 3 sau PQ. Trường hợp nào sau đây trong khung dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng? dòng điện cảm ứng khi đó có chiều như thế nào?
A. Khung dây dẫn đang chuyển động trong vùng 1. Chiều dòng điện cảm ứng ADCBA
B. Khung dây dẫn đang chuyển động trong vùng 2. Chiều dòng điện cảm ứng ABCDA
C. Khung dây dẫn đang chuyển động trong vùng 3. Chiều dòng điện cảm ứng ABCDA
D. Khung dây dẫn đang chuyển động giữa vùng 1 và vùng 2, chiều dòng điện cảm ứng ADCBA. Hoặc khung dây dẫn đang chuyển động giữa vùng 2 và vùng 3, chiều dòng điện cảm ứng ABCDA
Đáp án D
Khi khung dây dẫn đang chuyển động giữa vùng 1 và vùng 2, từ thông qua mặt phẳng khung dây tăng, lúc này dòng điện cảm ứng trong khung có chiều ADCBA
Khi khung dây dẫn đang chuyển động giữa vùng 2 và vùng 3, từ thông qua mặt phẳng khung dây giảm, lúc này dòng điện cảm ứng trong khung dây có chiều ABCDA
Khung dây dẫn ABCD rơi thẳng đứng (theo chiều mũi tên ở hình vẽ) qua vùng không gian có từ trường đều MNPQ. Đặt tên các vùng không gian như sau: vùng 1 trước MN, vùng 2 trong MNPQ, vùng 3 sau PQ. Trường hợp nào sau đây trong khung dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng? dòng điện cảm ứng khi đó có chiều như thế nào?
A. Khung dây dẫn đang chuyển động trong vùng 1. Chiều dòng điện cảm ứng ADCBA
B. Khung dây dẫn đang chuyển động trong vùng 2. Chiều dòng điện cảm ứng ABCDA
C. Khung dây dẫn đang chuyển động trong vùng 3. Chiều dòng điện cảm ứng ABCDA
D. Khung dây dẫn đang chuyển động giữa vùng 1 và vùng 2, chiều dòng điện cảm ứng ADCBA. Hoặc khung dây dẫn đang chuyển động giữa vùng 2 và vùng 3, chiều dòng điện cảm ứng ABCDA
Đáp án: D
Khi khung dây dẫn đang chuyển động giữa vùng 1 và vùng 2, từ thông qua mặt phẳng khung dây tăng, lúc này dòng điện cảm ứng trong khung có chiều ADCBA
Khi khung dây dẫn đang chuyển động giữa vùng 2 và vùng 3, từ thông qua mặt phẳng khung dây giảm, lúc này dòng điện cảm ứng trong khung dây có chiều ABCDA
Một đoạn dây dẫn có độ dài ? và dòng điện I chạy qua đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B → . Lực từ F → tác dụng lên dùng điện có giá trị cực đại khi góc hợp bởi đoạn dây dẫn mang dòng điện và véctơ cảm ứng từ bằng
A. 0 °
B. 180 °
C. 90 °
D. 45 °
Đáp án C
Ta có: F = B.I.?.sinα => Fmax khi sinα = 1 => α = 90o
Một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện 20 A, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5 . 10 - 3 T . Dây dẫn đặt vuông góc với véctơ cảm ứng từ và chịu lực từ bằng 10 - 3 N . Chiều dài của đoạn dây dẫn là
A. 4 cm.
B. 3 cm.
C. 2 cm.
D. 1 cm.
Đáp án: D
Chiều dài của đoạn dây dẫn là: