Cho 17g oxit M 2 O 3 tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 thu được 57g muối sunfat. Nguyên tử khối của M là:
A. 56
B. 52
C. 55
D. 27
Cho m gam hỗn hợp Zn, Mg, Cu tác dụng hết với oxi thu được (m+11,2) gam hỗn hợp oxit. Viết PTHH và tính thể tích dung dịch H2SO4 cần đẻ hòa tan vừa hết hỗn hợp oxit trên.
Cho 8g SO3 tác dụng hết với 92ml H2O thu được dung dịch A. Cho 6,2g Na2O hòa tan hết vào 93,8 ml H2O thu được dung dịch B. (khối lượng riêng của H2O là 1g/ml). Trộn nửa dung dịch A với nửa dung dịch B thu được 100ml dung dịch C.
a) Tính C% của dung dịch A và dung dịch B
b) Tính CM của dung dịch C.
bạn vô trang hóa này đi sẽ có nhiều người giúp bạn https://www.facebook.com/groups/1515719195121273/
Cho các oxit sau đây : SO2, SO2, CuO, Na2O. Hãy viết các PTHH. Khi cho các oxit trên tác dụng với nước, với dung dịch axit HCI, H2SO4 và với dung dịch KOH, Ca ( OH )2.
P/S : Bài làm chi tiết + cóp mạng nhớ đọc kĩ đề bài.
1. SO2 + H2O ---> H2SO3
Na2O + H2O ---> 2NaOH
2. CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O
Na2O + 2HCl ---> 2NaCl + H2O
3. CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O
Na2O + H2SO4 ---> Na2SO4 + H2O
4. 2NaOH + SO2 ---> Na2SO3 + H2O
Bài 1: Cho các oxit: Na2O, CO, BaO, CO2, Fe2O3 và SO2. Viết PTPƯ xảy ra (nếu có) khi cho các oxit trên lần lượt tác dụng với H2O, dung dịch HCl và dung dịch NaOH
Bài2:Cho các oxit: P2O5, CO, Fe3O4, Al2O3, CO2 và NO. Viết các PTPƯ xảy ra (nếu có) khi cho các oxit trên lần lượt tác dụng với H2O, dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch NaOH
Bài 1 :
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(Na_2O+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(BaO+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O\)
\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\)
\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)
\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
\(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
Bài 2 :
\(P_2O_5+H_2O\rightarrow H_3PO_4\)
\(P_2O_5+NaOH\rightarrow Na_2PO_4+H_2O\)
\(Fe_3O_4+4H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+Fe_2\left(SO_4\right)_3+4H_2O\)
\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\)
\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
Cho các oxit sau: BaO, CuO, P2O5, SO2, Fe3O4 . Oxit nào tác dụng với
a. H2O
b.Dung dịch HCL
c.Dung dịch NaOH
d.Những oxit nào tác dụng được với nhau
Viết các PTPƯ.
Cảm ơn các bạn rất nhiều!!!
a. Các oxit tác dụng được với H2O là: BaO, P2O5, SO2
PTHH: BaO + H2O ===> Ba(OH)2
P2O5 + 3H2O ===> 2H3PO4
SO2 + H2O ===> H2SO3
b. Các oxit tác dụng được với dung dịch HCl là: BaO, CuO, Fe3O4
PTHH: BaO + 2HCl ===> BaCl2 + H2O
CuO + 2HCl ===> CuCl2 + H2O
Fe3O4 + 8HCl ===> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
c/ Các oxit tác dụng được với nhau là:
BaO + SO2 ===> BaSO3
Câu 1: Viết PTHH xảy ra khi cho:
a) Natrioxit tác dụng với khí cacbonic?
b) P2O5 tác dụng với canxioxit?
c) HCl tác dụng với Fe?
d) Nhôm oxit tác dụng với H2SO4?
e) Đồng(II) oxit tác dụng với H2SO4 đặc nóng?
Câu 2: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 4 dung dịch sau đựng trong các lọ riêng biệt: Ba(OH)2, HCl, NaCl, H2SO4. Viết các PTHH?
Câu 3: Cho 19,2g hỗn hợp Cu, CuO vào dung dịch H2SO4 20% vừa đủ, sau PỨ thu được dung dịch B và 3,2g chất rắn không tan A.
a) Viết PTHH và tính khối lượng dung dịch axit đã dùng?
b) Tính nồng độ % của muối có trong dung dịch axit sau PỨ?
c) Cho 3,2g chất rắn A ở trên vào dung dịch H2SO4 đặc nóng đến khi chất rắn tan hết. Tính V khí thoát ra (đktc)?
Câu 4: Đốt cháy 14,2g hỗn hợp gồm Cu, Al, Mg trong oxit tạo ra 22,2 g các oxit. Hòa tan hết các oxit đó trong dung dịch HCl. Tính tổng khối lượng muối thu được sau PỨ?
1.
a;2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O
hoặc NaOH + CO2 -> NaHCO3
b;
P2O5 + 3CaO -> Ca3(PO4)2
c;
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
d;
Al2O3 + 3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 +3 H2O
e;
CuO + H2SO4(đ,n)-> CuSO4 + H2O
2.
Trích các mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử nhận ra:
+Ba(OH)2 làm quỳ tím chuyển xanh
+NaCl ko làm đổi màu quỳ tím
+HCl;H2SO4 làm quỳ tím chuyển đỏ
Cho dd BaCl2 vào 2dd axit trên nhận ra:
+H2SO4 tác dụng với BaCl2 tạo kết tủa trắng là BaSO4
+HCl ko PƯ
H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2HCl
Cho các oxit sau: Al2O3; SiO2;MgO; Na2O; Fe3O4; PbO; P2O5; CuO. Chất nào tác dụng được với:
a, Dung dich H2SO4
b, Dung dịch NaOH
c, Khí CO
a, AL2O3 ,Na2O,Fe3O4,MgO,PbO
b, P2O5
c, các kim loại oxit bazơ
cho 20g oxit của kim loại M hoá trị 2 tác dụng hết với 700ml dung dịch H2SO4 1M. Sau đó trung hoà lượng axit dư cần dùng 400ml dung dịch NaOH 1M
Gọi số mol MO là x (mol)
\(n_{H_2SO_4}=0,7.1=0,7\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: \(MO+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2O\)
________x------->x_______________________(mol)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
__0,4--------->0,2_________________________(mol)
=> x + 0,2 = 0,7
=> x = 0,5 (mol)
=> \(M_{MO}=\dfrac{20}{0,5}=40\) (g/mol)
=> MM = 24 (g/mol)
=> Mg
CTHH: MgO