Những câu hỏi liên quan
Linh Ngô
Xem chi tiết
Hoàng Dương Bảo Anh
Xem chi tiết
Hoàng Dương Bảo Anh
19 tháng 2 2016 lúc 12:04

Mấy bạn giúp mình đi mình đang cần gấp lắm

Bình luận (0)
Khánh Linh_BGS
19 tháng 2 2016 lúc 12:08

Sorrry nha em moi co lop 5

Duyet nha

Bình luận (0)
nguyễn đức nam
6 tháng 8 2021 lúc 10:58

cc

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Hoa
Xem chi tiết
hoang nguyen truong gian...
17 tháng 1 2016 lúc 21:28

Vì n không chia hết cho 3 => n2 không chia hết cho 3

Xét 3 số tự nhiên liên tiếp: n2 - 1;n2; n2 + 1

Vì n2 không chia hết cho 3 => 1 trong 2 số n2 - 1 và n2 + 1 chia hết cho 3 => 1 trong 2 số đó có 1 số là hợp số

Vậy n2 - 1 và n2 + 1 không đồng thời là số nguyên tố

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Quân
3 tháng 1 2019 lúc 20:07

như cứt

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Quân
3 tháng 1 2019 lúc 20:14

yêu hay không yêu không yêu hay yêu nói một lời thôi

Bình luận (0)
Hùng Ngô Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc
2 tháng 11 2016 lúc 20:34

n ko chia hết cho 3 nên n=3k+1

n^2=(3k+1)^2=9k^2+6k+1=3k(3k+2)+1

3k(3k+2) chia hết cho 3

1 không chia hết cho 3

vậy n^2 chia cho 3 dư 1

Bình luận (0)
linhcute2003
Xem chi tiết
Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:32

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

Bình luận (0)
Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:52

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

Bình luận (0)
Nguyễn Phưoưng Thảo
4 tháng 12 2014 lúc 19:56

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

 
Bình luận (0)
Yến Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Minh
24 tháng 12 2016 lúc 13:41
n=4 nha k mk di
Bình luận (0)
Yến Phạm
24 tháng 12 2016 lúc 13:43

giải rõ nha bạn

Bình luận (0)
shirayuki hime cure prin...
24 tháng 12 2016 lúc 13:46

n không chia hết cho 3 => n chia cho 3 dư 1 hoặc 2.

+) n chia 3 dư 1 : n = 3k + 1 => n 2 = 3k + 1 = 9k 2 + 6k +1 = 3 = 3.(3k 2 +2k) +1 => n2 chia cho 3 dư 1

n+ chia cho 3 dư 2 n= 3k + 2 = n2 =(3k + 2) = 9k2 + 12k +4 = 3.(3k 2 + 4k +1) + 1 => n2 chia cho 3 dư 1

Vậy n2 = 3 dư 1.

Bình luận (0)
Đinh Huy Hoàng
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 6 2017 lúc 2:52

Bình luận (0)
Ngân Sara
16 tháng 1 2021 lúc 9:44

Có n không chia hết cho 3

=> n^2 không chia hết cho 3 (1)

Vì n^2 là số chính phương

=> n^2 chia cho 3 dư 1 hoặc 0 (2)

Từ (1) và (2) => n^2 chia 3 dư 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 5 2019 lúc 4:53

Vì n không chia hết cho 3 nên n có thể được viết dưới dạng n = 3k+1 hoặc n = 3k+2 (k ∈ N*)

Nếu n = 3k+1 thì n 2 = (3k+1)(3k+1) = 3k(3k+1)+3k+1. Suy ra  n 2  chia cho 3 dư 1.

Nếu n = 3k+2 thì   n 2  = (3k+2)(3k+2) = 3k(3k+2)+6k+4.Suy ra  n 2  chia cho 3 dư 1.

=>  ĐPCM

Bình luận (0)