Cho n thuộc N
chứng minh: n(n+1) x (n+2) x (n+3) chia hết cho 24
Cho n thuộc N
chứng minh: n(n+1) x (n+2) x (n+3) chia hết cho 24
< = > Tích của 4 số TN liên tiếp
Có ít nhất 1 số chia hết cho 2 và ít nhất 1 số chia hết cho 4
Có ít nhất 1 số chia hết cho 3
UCLN(2,3,4) = 1
=> Chia hết cho 2.4.3 = 24
=> ĐPCM
< = > Tích của 4 số TN liên tiếp
Có ít nhất 1 số chia hết cho 2 và ít nhất 1 số chia hết cho 4
Có ít nhất 1 số chia hết cho 3
UCLN(2,3,4) = 1
=> Chia hết cho 2.4.3 = 24
=> ĐPCM
chứng minh rằng
a. nx(n+3)x(n+7)x(n+11)x(n+14) chia hết cho 5 với mọi n thuộc N
b. nx(n+1)x(n+5) chia hết cho 3 với mọi n thuộc N
c. nx(n+10)x(n+14) chia hết cho 3 với n thuộc N
d. nx(n-1)x(n+1)x(5+3)xnx97 chia hết cho 3 với n thuộc N*
Chứng minh rằng:
a.(17^n+2)x(17^n+1) chia hết cho 3 (n thuộc N)
b.(9^n+1)x(9^n+2)x(9^n+3)x(9^n+4) chia hết cho 5 (n thuộc N
HELP!!!!!!!!!!!!
. Bài 1:Tìm x
a; x.(x-4)+x-4=0
b; x.(x-4)=2x-8
c; (2x+3).(x-1)+(2x-3).(1-x)=0
d; (x+1).(6x^2+2x)+(x-1).(6x^2+2x)=0
. Bài 2:Tính giá trị biểu thức
a; A=x.(2y-z)-2y.(z-2y) với x=2,y=1/2,z= -1
b; B=x.(y-x)+y.(x-y) với x=13,y=3
c; C=x.(x+y)-5x-5y với x=33/5,y=12/5
. Bài 3
a; CMR: n^2.(n+1)+2n.(n+1) chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
b; CMR: 24^n+1 - 24^n chia hết cho 23 với mọi n thuộc N
c; CMR: (2^n-1)^2 - 2^n+1 chia hết cho 8 với mọi n thuộc Z
. Bài 4: CMR: m^3 - m chia hết cho 6 với mọi m thuộc Z
bn ... ơi...mik ...bỏ...cuộc ...hu...hu
. Huhu T^T mong sẽ có ai đó giúp mình "((
Chứng minh rằng nếu (n,6)=1 thì (n-1)x(n+1) chia hết cho 24 ( n thuộc N*)
1.Tìm x
Cho 5x+7y chia hết cho 11 . Chứng minh rằng 2x+5y chia hết cho11
2.Tìm x thuộc Z biết rằng x-y.x+1=15
3. Tìm n thuộc N để
a.27-5n chia hết cho n
b. 2n+3 chia hết cho n-2
Bài 1: Tính nhanh:
37,5.6,5 - 7,5.3,4 - 6,6.7,5 + 3,5.37,5
Bài 2: Tìm x, biết:
a) x^3 - 0,25x = 0
b) x^2 - 10x = - 25
c) x^3 - 13x = 0
d) x^2 + 2x - 1 = 0
Bài 3: CMR: Với mọi n thuộc Z thì:
a) (5n + 2)^2 - 4 chia hết cho 5
b) (n - 3)^2 - (n - 1)^2 chia hết cho 8
c) (n - 6)^2 - (n - 6) chia hết cho 24
Bài 4: Tìm n thuộc N để B = n^2 + 5 là số chính phương
bài 2 phần a
x^3-0,25x = 0
x*(x2 - 0,25)=0
=> TH1: x=0
TH2 : x2 - 0.25=0
(x-0,5)(x+0,5)=0
=> x=0.5
x=-0.5
Vậy x=0 , x=+ - 5
sai thì thông cảm
Bài 1: Tính giá trị biểu thức
B = x7 - 26x6 + 27x5 - 47x4 - 77x3 + 50x2 + x - 24 với x = 25
Bài 2: Chứng minh rằng
a) ( n2 + 3n - 1) . ( n + 2) - n3 - 2 chia hết cho 5 với ∀ n thuộc Z
b) ( n -1) . ( n + 4) - ( n -4) .( n + 1) chia hết cho 6 với ∀ n thuộc Z
Bài 2:
a) \(\left(n^2+3n-1\right)\left(n+2\right)-n^3-2\)
\(=n^3+3n^2-n+2n^2+6n-2-n^3-2\)
\(=5n^2+5n-4\)
Mà 5n2 + 5n chia hết cho 5 mà 4 không chia hết cho 5
=> \(5n^2+5n-4\) không chia hết cho 5
=> điều cần cm sai
Bài 2:
b) \(\left(n-1\right)\left(n+4\right)-\left(n-4\right)\left(n+1\right)\)
\(=n^2+3n-4-n^2+3n+4\)
\(=6n\) luôn chia hết cho 6 với mọi số nguyên n
=> đpcm
1 Chứng tỏ rằng:
a)(n^2+n) chia hết cho 2 (với mọi n thuộc z)
b) (n^2+n+3) ko chia hết cho 2(với mọi n thuộc z)
2)Cho x;y thuộc z .Chứng minh rằng (5x+47y) chia hết cho 17 khi và chỉ khi (x+6y) chia hết cho 17
Help Me!
a) (n mũ 2+n) chia hết cho 2
=> n mũ 2 +n thuộc Ư(2), tự tìm ước của 2
\(n^2+n=n\left(n+1\right)\)
Vì n(n+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 => đpcm
\(n^2+n+3=n\left(n+1\right)+3\)
Vì n(n+1) chia hết cho 2 => số cuối là số chẵn => n(n+1) + 3 có số cuối là số lẻ
Vậy n^2+n+3 ko chia hết cho 2