Với phương trình sau, hãy xét xem x = -1 có là nghiệm của nó không: 4x - 1 = 3x - 2
Với mỗi phương trình sau, hãy xét xem x= -1 có là nghiệm của nó không?
a) 4x-1=3x-2
b) x+1=2(x-3)
c) 2(x+1) +3 =2 - x
Bài 1 (trang 6 SGK Toán 8 tập 2): Với mỗi phương trình sau, hãy xét xem x = -1 có là nghiệm của nó không:
a) 4x - 1 = 3x - 2;
b) x + 1 = 2(x - 3);
c) 2(x + 1) + 3 = 2 - x
Bài 1 (trang 6 SGK Toán 8 tập 2): Với mỗi phương trình sau, hãy xét xem x = -1 có là nghiệm của nó không:
a) 4x - 1 = 3x - 2;
b) x + 1 = 2(x - 3);
c) 2(x + 1) + 3 = 2 - x
Với phương trình sau, hãy xét xem x = -1 có là nghiệm của nó không: x + 1 = 2(x - 3)
Vế trái = x + 1 = -1 + 1 = 0
Vế phải = 2(x - 3) = 2(-1 - 3) = -8
Vế trái ≠ Vế phải nên x = -1 không là nghiệm của phương trình.
Với phương trình sau, hãy xét xem x = -1 có là nghiệm của nó không: 2(x + 1) + 3 = 2 - x
Vế trái = 2(x + 1) + 3 = 2( -1 + 1) + 3 = 3
Vế phải = 2 - x = 2 - (-1) = 3
Vế trái = Vế phải nên x = -1 là nghiệm của phương trình.
Với mỗi phương trình sau, hãy xem xét \(x=-1\) có là nghiệm của nó không ?
a) \(4x-1=3x-2\)
b) \(x+1=2\left(x-3\right)\)
c) \(2\left(x+1\right)+3=2-x\)
a) a) 4x - 1 = 3x - 2
Vế trái: 4x - 1 = 4(-1) - 1 = -5
Vế phải: 3x - 2 = 3(-1) -2 = -5
Vì vế trái bằng vế phải nên x = -1 là nghiệm của phương trình.
b) VT: x + 1 = -1 + 1 = 0
VP: 2(x - 3) = 2(-1 - 3) = -8
Vì VT ≠ VP nên x = -1 không là nghiệm của phương trình.
c) VT: 2(x + 1) + 3 = 2(-1 + 1) + 3 = 3
VP: 2 - x = 2 - (-1) = 3
Vì VT =VP nên x = -1 là nghiệm của phương trình.
Thay giá trị x = -1 vào từng vế của phương trình, ta được:
a) Vế trái = 4x - 1 = 4(-1) - 1 = -5
Vế phải = 3x - 2 = 3(-1) - 2 = -5
Vế trái = Vế phải nên x = -1 là nghiệm của phương trình.
b) Vế trái = x + 1 = -1 + 1 = 0
Vế phải = 2(x - 3) = 2(-1 - 3) = -8
Vế trái ≠ Vế phải nên x = -1 không là nghiệm của phương trình.
c) Vế trái = 2(x + 1) + 3 = 2( -1 + 1) + 3 = 3
Vế phải = 2 - x = 2 - (-1) = 3
Vế trái = Vế phải nên x = -1 là nghiệm của phương trình.
b) Vế trái = x + 1 = -1 + 1 = 0
Vế phải = 2(x - 3) = 2(-1 - 3) = -8
Vế trái ≠ Vế phải nên x = -1 không là nghiệm của phương trình.
c) Vế trái = 2(x + 1) + 3 = 2( -1 + 1) + 3 = 3
Vế phải = 2 - x = 2 - (-1) = 3
Vế trái = Vế phải nên x = -1 là nghiệm của phương trình.
Thay\(X=-1\) vào mỗi phương trình a,b,c , ta có:
a) \(4\times X-1=3\times X-2\). \(\Rightarrow\) 4 \(\times\) -1 -1 = 3 \(\times\) -1 - 2\(\Rightarrow-5=-5\). Vậy -1 là nghiệm của phương trình này
b) \(X+1=2\times\left(X-3\right)\Rightarrow\) \(-1+1=2\times\left(-1-3\right)\) \(\Rightarrow0\ne-8\)
Vậy -1 không là nghiệm của phương trình này
c) \(2\times\left(X+1\right)+3=2-X\) \(\Rightarrow2\times\left(-1+1\right)+3=2-\left(-1\right)\)\(\Rightarrow3=3\)
Vậy -1 là nghiệm của phương trình
Hãy xét xem x=1 có là nghiệm của mỗi phương trình sau hay không?
A) x^2+x+1=x+2 B)3(x^2+1)-2=3x+1
A) x^2+x+1=x+2
x^2+x-x=2-1 x^2=1thay 1 vào x ta sẽ được 1^2=1 tương đương 1=1 suy ra 1 là nghiệm của phương trình aB)3(x^2+1)-2=3x+13x^2+3-2=3x+13x^2+1=3x+1thay 1 vào phương trình ta sẽ được 3+1=3+1 vì 2 bên bằng nhau nên 1 sẽ là nghiệm của phương trình bHãy xét xem số x = 9 có là nghiệm của mỗi bất phương trình sau hay không?
a) x − 3 2 < x − 2 x + 1
b) x 2 3 − 3 x + 5 ≥ x 2 − 32 + 5 9 x
Xét xem x = 4 có là nghiệm của mỗi phương trình sau hay không?
a) 2 ( 3x - 1 ) - 7 = 15 - ( x - 4 )
b) x ( 3 - 4x ) - 5 = 1 - x3
Giúp mk nhé!!!
a) Thay x = 4 vào phương trình trên ta có:
2( 3.4-1)-7= 15 - (4 - 4 )
2.11-7= 15 - 0
15=15 ( hiển nhiên)
vây x=4 là nghiệm cuả phương trình
b) thay x=4 vào phương trình trên ta có:
4(3-4.4) -5=1-4^3
4.(-13)-5= 1-64
-57=-63 (vô lí)
vâỵ x=4 ko phải là nghiệm của phương trinh