Vẽ đoạn thằng IR dài 3cm. Vẽ một điểm T sao cho TI = 2,5cm, TR = 2cm. Vẽ tam giác TIR.
Vẽ đoạn thẳng IR dài 3cm. Xác định một điểm T sao cho TI = 2,5cm; TR = 2cm. Vẽ ∆TIR.
– Vẽ đoạn thẳng IR = 3cm.
– Vẽ cung tròn (I ; 2,5cm) và cung tròn (R ; 2cm), hai cung này cắt nhau tại T.
– Vẽ đoạn thẳng TI và TR ta có ∆ TIR.
Vẽ đoạn thẳng IR dài 3cm. Vẽ một điểm T sao cho TI = 2,5 cm, TR = 2cm.
Vẽ tam giác TIR ?
Hướng dẫn vẽ:
- Vẽ đoạn thẳng IR(I;2.5) và cung tròn (R;2cm), Hai cung này cắt nhau tại T.
- Vẽ đoạn thẳng TI và TR ta có tam giác TIR
Cách vẽ tam giác TIR:
- Vẽ đoạn thẳng IR có độ dài 3cm.
- Vẽ cung tròn (I; 2,5cm) và cung tròn (R; 2cm), hai cung tròn này cắt nhau tại T.
Cách vẽ tam giác TIR:
- Vẽ đoạn thẳng IR có độ dài 3cm.
- Vẽ cung tròn (I; 2,5cm) và cung tròn (R; 2cm), hai cung tròn này cắt nhau tại T.
- Vẽ các đoạn thẳng TI và TR, ta được tam giác TIR.
vẽ đoạn thẳng IR dài 3cm.vẽ một điểm T sao cho TI =2,5cm, TR = 2 cm. vẽ ^TIR
Vẽ đoạn thẳng BC = 3,5cm. Vẽ một điểm A sao cho AB = 3cm, AC = 2,5cm. Vẽ tam giác ABC. Đo các góc của tam giác ABC.
- Vẽ đoạn thẳng BC có độ dài 3,5 cm.
- Vẽ cung tròn (B; 3cm) và cung tròn (C; 2,5cm) chúng cắt nhau tại A. Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABC.
- Đo các góc của tam giác ABC, ta được:
Góc A = 78,5º; góc B = 44,5º; góc C = 57º.
Vẽ đoạn thẳng BC= 3,5m. Vẽ một điểm A sao cho AB= 3cm, AC=2,5cm. Vẽ tam giác ABC. Đo góc của tam giác ABC và trình cách vẽ.
Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm và trung điểm M của nó.
a) Vẽ một điểm A sao cho AB = 2,5cm ; AM = 3cm vẽ tam giác ∆ABM và ∆ABC.
b) Trên đoạn thẳng AM vẽ điểm G sao cho AG = 2cm vẽ các tia BG và CG cắt AC và AB theo thứ tự tại N và K.
Dùng compa để kiểm tra xem N và K theo thứ tự có phải là trung điểm của AC và AB không ?
a) Điểm A là giao điểm của cung tròn (B; 2,5cm) và cung tròn (M ; 3cm).
b) Điểm N là trung điểm của AC ; điểm K là trung điểm của AB.
Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm và trung điểm M của nó
a) Vẽ một điểm A sao cho AB = 2,5cm và AM = 3cm vẽ tam giác ABM và tam giác ABC.
b) Trên đoạn thẳng AM vẽ điểm G sao cho AG = 2cm vẽ các tia BG và CG cắt AC và AB theo thứ tự tại P và Q. Dùng compa để kiểm tra xem P và Q theo thứ tự có phải là trung điểm của AC và BA không?
vẽ đoạn thằng AB = 2cm
a) trên tia AB vẽ C sao cho BC = 3cm. Tính AC
b) trên tia AB vẽ D sao cho AD = 8cm.Chứng tỏ C là trung điểm của BD
c) gọi M và N thứ tự là trung điểm của đoạn thằng BC và CD . Giải thích vì sao điểm C là trung điểm của đoạn thằng MN
Bài 1:
a) Vẽ đoạn thẳng AB=6,5cm. Vẽ điểm C sao cho Ac = 6cm và BC =2,5cm. Vẽ tam giác của ABC.
b) Dùng thước đo góc để đo góc lớn nhất của hình tam giác nó trên.
Bài 2:
a) Vẽ đoạn thẳng BC=5cm. Vẽ điểm A sao cho AC=4cm và AB=3cm. Vẽ tam giác ABC.
b) Xác định số đo góc lớn nhất của tam giác ABC nói trên bằng thước đo độ