Ghi lại những cách nói có nghĩa giống với nghĩa của mỗi câu sau:
Đây không phải đường đến trường.
Ghi lại những cách nói có nghĩa giống với nghĩa của mỗi câu sau:
Mẩu giấy không biết nói.
- Mẩu giấy không biết nói đâu.
- Mẩu giấy có biết nói đâu.
- Mẩu giấy đâu có biết nói.
Ghi lại những cách nói có nghĩa giống với nghĩa của mỗi câu sau:
Em không thích nghỉ học.
- Em không thích nghỉ học đâu.
- Em có thích nghỉ học đâu.
- Em đâu có thích nghỉ học.
Tìm những cách nói có nghĩa giống với nghĩa của các câu sau:
a) Mẩu giấy không biết nói.
- Mẩu giấy đâu có biết nói gì.
- Mẩu giấy có biết nói gì đâu.
b) Em không thích nghỉ học.
- Em có thích nghỉ học đâu.
- Em đâu có thích nghỉ học.
c) Đây không phải đường đến trường.
- Đây có phải đường đến trường đâu.
- Đây đâu phải đường đến trường.
Bài 3: Nghĩa của các từ ghép: Làm ăn, ăn nói, ăn mặc, có phải do nghĩa của từng tiếng cộng lại không? Đặt câu với mỗi từ?
Nghĩa của từ ghép đẳng lập: "làm ăn, ăn nói, ăn mặc" không phải do nghĩa của từng tiếng cộng lại.
- Đặt câu: + Công việc làm ăn dạo này thế nào?( có nghĩa là làm).
+ Con bé ấy ăn nói dễ nghe lắm( có nghĩa là nói).
+ Anh ấy rất biết cách ăn mặc( có nghĩa là mặc).
Nghĩa của từ ghép đẳng lập: "làm ăn, ăn nói, ăn mặc" không phải do nghĩa của từng tiếng cộng lại.
- Đặt câu: + Công việc làm ăn dạo này thế nào?( có nghĩa là làm).
+ Con bé ấy ăn nói dễ nghe lắm( có nghĩa là nói).
+ Anh ấy rất biết cách ăn mặc( có nghĩa là mặc).
Đọc các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
a) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải là không có ý nghĩa.
(Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)
b) Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, không ai không từng ăn trong Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.
(Băng Sơn, Quả thơm)
c) Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai chẳng có một lần nghển cổ nhìn lên tán lá cao vút mà ngắm nghía một cách ước ao chùm sấu non xanh hay thích thú chia nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.
(Tạ Việt Anh, Cây sấu Hà Nội)
- Những câu trên có ý nghĩa phủ định không? Vì sao?
- Đặt những câu không có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tương đương với những câu trên. So sánh những câu mới đặt với những câu trên đây và cho biết có phải ý nghĩa của chúng hoàn toàn giống nhau không?
a, Dùng cách nói phủ định của phủ định "không phải là không" để thể hiện sự khẳng định.
- Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song vẫn có ý nghĩa.
b, Dùng cách nói phủ định của phủ định " không ai không từng" để khẳng định món hồng hạc vàng và hồng ngọc đỏ là hai món ăn trong ngày Trung thu.
- Tháng tám, hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng, ai cũng từng ăn Tết Trung thu, ăn nó như ăn cả mùa thu vào lòng vào dạ.
c, Dùng từ nghi vấn kết hợp với từ phủ định "ai chẳng" để khẳng định thời thơ ấu ở Hà Nội ai cũng thích thú thưởng thức món sấu.
- Từng trải qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai cũng có lần nghến cổ nhìn lên tầng lá cao vút mà ngắm nghía một cách ao ước chùm sấu non xanh hay thích thú nhau nhấm nháp món sấu dầm bán trước cổng trường.
Nghĩa của các từ ghép;Làm ăn,ăn nói,ăn mặc, có phải nghĩa của từ từng tiếng cộng lại hay ko?Đặt câu với mỗi từ
Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau:
a) Nghĩa của từ mẹ là “người phụ nữ, có con, nói trong quan hệ với con”.
b) Nghĩa của từ mẹ khác với nghĩa của từ bố ở phần nghĩa “người phụ nữ, có con”.
c) Nghĩa của từ mẹ không thay đổi trong hai câu: Mẹ em rất hiền và Thất bại là mẹ thành công.
d) Nghĩa của từ mẹ không có phần chung với nghĩa của từ bà.
- Các hiểu (a) đúng
- Cách hiểu (b) không đúng vì nghĩa của từ mẹ chỉ khác với nghĩa của từ bố ở nét nghĩa “người phụ nữ”
- Cách hiểu (c) không đúng vì nghĩa của từ mẹ trong câu Thất bại là mẹ của thành công thay đổi có sự thay đổi theo phương thức ẩn dụ.
- Cách hiểu (d) không đúng vì nghĩa của từ mẹ có nét nghĩa chung với nghĩa của từ bà là “người phụ nữ”
Đọc mẩu chuyện vui Nghĩa của từ “cũng” (sách Tiếng Việt 5 tập một, trang 171), thực hiện các yêu cầu sau :
a) Viết lại một câu hỏi, một câu kể, một câu cảm, một câu khiến có trong mẩu truyện.
b) Ghi lại những dấu hiệu của mỗi kiểu câu nói trên.
Kiểu câu | Ví dụ | Dấu hiệu |
Câu hỏi | Nhưng vì sao cô biết cháu đã cóp bài của bạn ạ ? | Câu dùng để hỏi điều chưa biết. Cuối câu có dấu chấm hỏi. |
Câu kể | Cháu nhà chị hôm nay cóp bài kiểm tra của bạn. | Câu dùng để kể sự việc. Cuối câu có dấu chấm hoặc dấu hai chấm. |
Câu cảm | Thế thì đáng buồn quá | - Câu bộc lộ cảm xúc - Cuối câu có dấu chấm than. - Trong câu có các từ: quá, đâu. |
Câu khiến | Em hãy cho biết đại từ là gì. | Câu nêu yêu câu, đề nghị. Trong câu có từ “hãy". |
Đọc đoạn tư liệu sau và trả lời câu hỏi:
“Nước Đức không trông mong gì vào chủ nghĩa tự do của Phổ mà chú trọng vào vũ lực của nó. Những vấn đề lớn của thời đại, không thể định đoạt bằng những bài diễn văn hoặc bằng cách biểu quyết theo đa số (và đó chính là sai lầm của những năm 1848 - 1849), mà phải giải quyết bằng sắt và máu”.
Đây là câu nói của nhân vật nào? “Vấn đề lớn của thời đại” mà ông nói đến ở đây nghĩa là gì?
Đây là câu nói của Bi-xmac (đại diện cho tầng lớp quý tộc quân phiệt phổ)
“Vấn đề lớn của thời đại” mà ông nói đến ở đây là vấn đề thống nhất đất nước, chấm dứt tình trạng chia cắt thành các vương quốc nhỏ.