Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 5 2018 lúc 16:30

Em có thể trình bày câu chuyện như sau:

Thế là Tin-tin và Mi-tin cũng đã đến được với xứ sở tương lai. Một xứ sở mà ở trái đất ta chưa xuất hiện

Đầu tiên hai em bước vào "Công xưởng xanh". Cả hai đều hết sức kinh ngạc trước những máy móc và đồ vật kì lạ bày la liệt trong công xưởng. Còn các bạn trẻ thi đang bận rộn với những thứ máy móc và đồ vật ấy. Tin –tin và Mi-tin lần lượt hỏi hết cậu bé này đến cậu bé khác về các máy móc và đồ vật kì lạ ở đây. Sau khi được các em trả lời Tin-tin và Mi-tin vô cùng thú vị

Đi hết "công xương xanh" cả hai lại đến "khu vườn kì diệu" Ở đây họ cũng gặp những em bé nhanh nhẹn hoạt bát đang vui vẻ trả lời những câu hỏi mà Tin –tin và Mi –tin đưa ra. Họ gặp những loại trái cây như nho, táo, dưa khổng lồ mà ở trái đất chưa có được. Chính những loại trái cây đã làm ho Tin-tin, Mi-tin vô cùng sửng sốt, ngạc nhiên. Thật là vương quốc kì lạ - Vương quốc của Tương Lai

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 6 2018 lúc 12:57

Em có thể trình bày câu chuyện như sau:

Thế là Tin-tin và Mi-tin cũng đã đến được với xứ sở tương lai. Một xứ sở mà ở trái đất ta chưa xuất hiện

Đầu tiên hai em bước vào "Công xưởng xanh". Cả hai đều hết sức kinh ngạc trước những máy móc và đồ vật kì lạ bày la liệt trong công xưởng. Còn các bạn trẻ thi đang bận rộn với những thứ máy móc và đồ vật ấy. Tin –tin và Mi-tin lần lượt hỏi hết cậu bé này đến cậu bé khác về các máy móc và đồ vật kì lạ ở đây. Sau khi được các em trả lời Tin-tin và Mi-tin vô cùng thú vị

Đi hết "công xương xanh" cả hai lại đến "khu vườn kì diệu" Ở đây họ cũng gặp những em bé nhanh nhẹn hoạt bát đang vui vẻ trả lời những câu hỏi mà Tin –tin và Mi –tin đưa ra. Họ gặp những loại trái cây như nho, táo, dưa khổng lồ mà ở trái đất chưa có được. Chính những loại trái cây đã làm ho Tin-tin, Mi-tin vô cùng sửng sốt, ngạc nhiên. Thật là vương quốc kì lạ - Vương quốc của Tương Lai

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 10 2017 lúc 15:07

- Đoạn 1 (Giặc Nguyên xâm lược nước ta): Năm ấy, giặc Nguyên xâm lấn nước ta. Chúng gây ra bao điều bạo ngược khiến lòng dân vô cùng oán hận. Ở một làng nọ có chàng trai tên là Yết Kiêu làm nghề đánh cá. Chàng căm thù giặc.

- Đoạn 2 (Yết Kiêu đến Kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông): Chàng lên kinh đô yết kiến vua xin vua cho đi dẹp giặc. Nghe Yết Kiêu nói lên tâm nguyện của mình, nhà vua mừng lắm.Nhà vua hỏi chàng cần binh khí gì để ra trận, Yết Kiêu tâu xin cho mình một chiếc dùi sắt. Nhà vua rất ngạc nhiên không hiểu vì sao. Yết Kiêu bèn tâu: “Để dùi thủng thuyền của giặc vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước". Nhà vua rất kinh ngạc và khâm phục tài năng của Yết Kiêu. Ngài bèn hỏi có được tài như vậy do ai dạy, Yết Kiêu bèn tâu đó là cha, là ông chàng. Nhà vua lại gặng hỏi ai dạy ông chàng. Yết Kiêu bèn cẩn đáp. Vì căm thù giặc và noi gương ngày xưa mà ông thần tự học lấy".

- Đoạn 3 (Cha của Yết Kiêu ở quê nhà nhớ con, nhớ câu chuyện giữa hai cha con trước lúc Yết Kiêu lên đường.): Ở quê nhà, cha Yết Kiêu thương nhớ chàng vô cùng. Ông nhớ lại, từng hình ảnh, từng lời nói của con trai trước lúc đi giữa hai cha con ...) xa. Nhớ giọng nói nghẹn ngào của con: Cha ơi ! Nước mất thì nhà tan, ... Hôm ấy ông cũng đã cố nén lòng mình để nói cho yên lòng con : “Con cứ đi đi...” Nhớ con một phần, phần còn lại ông lại thầm mong cho con có thể đem tài giúp vua, giúp nước, thắng trận trở về.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 9 2017 lúc 9:10

Một buổi chiều sâm sẩm tối, mẹ bảo ra ngoài tiệm tạp hóa mua cho mẹ một ít đường. Vâng lời mẹ, em chạy ra đầu hẻm, băng qua đường để sang tiệm tạp hóa, cùng lúc ấy, em thấy một bà cụ tóc bạc phơ, lưng còng, dáng người nhỏ bé và khắc khổ đang đứng bên vệ đường. Dường như bà định băng qua đường nhưng xe đông quá bà không qua được.

Em tiến đến bên bà và hỏi :

- Bà ơi, có phải bà định sang bên kia đường không ạ ?

- Ừ, bà định sang bên ấy cháu ạ, nhưng xe đông quá ! Thế cháu đi đâu mà tối thế ?

Bà cụ trả lời rồi nhìn em hỏi.

- Dạ cháu đi mua đường cho mẹ. Bà ơi, để cháu đưa bà sang bên ấy nhé ! Tôi đưa tay mình ra, đề nghị.

Bà cụ mỉm cười, cầm lấy tay tôi. Tôi cẩn thận dẫn bà đến vạch dành cho người đi bộ, giơ tay xin đường rồi chầm chậm dẫn bà cụ qua.

Sang đến bên kia đường, lạ kì thay, tay bà cụ bỗng trở nên âm áp vô cùng, từ người bà tỏa ra một vòng ánh sáng, chói lòa, rực rỡ. Lúc đó, mọi vật trước mắt tôi như dừng hoạt động. Bà cụ tôi dẫn qua đường lúc nãy không còn nữa, dáng người khắc khổ củng không còn mà thay vào đó là một bà cụ tóc bạc phơ, gương mặt phúc hậu. Bà âu yếm bảo tôi :

- Cháu là đứa bé ngoan, biết giúp đỡ mẹ và người khác. Để thưởng cho cháu, ta ban cho cháu ba điều ước.

 

Sau một phút ngỡ ngàng, tôi bèn ước cho gia đình mình ai cũng được mạnh khỏe, ước cho em trai tôi mắt không còn cận thị nữa, vì em tôi còn nhỏ mà bị cận bẩm sinh, nhìn nó bé tí đã phải đeo kính, tôi thương lắm. Tôi ước cho ba của Thùy - bạn thân của tôi mau tỉnh lại và mạnh khỏe về nhà vì thứ sáu tuần trước ba bạn ấy bị tai nạn giao thông và rơi vào trạng thái hôn mê. Gia đình bạn Thùy buồn lắm, riêng bạn ấy khóc suốt.

Khi tôi ước xong, bà tiên mỉm cười nhìn tôi rồi biến mất. Quên cả mua đường, tôi chạy về nhà. Kì diệu thay, tôi không thấy cặp kính trên mắt em trai tôi nữa, thay vào đó là một đôi mắt tròn xoe, đen láy và trong veo nhìn tôi mừng rỡ. Tôi sung sướng chạy vào bếp ôm chầm lấy mẹ, mừng vui khôn xiết.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 3 2019 lúc 3:40

- Con gái : Ba à, thầy Ký giỏi quá phải không ba!

- Cha : Con gái có thấy khâm phục thầy Ký không?

- Con gái : Thưa ba, có chứ ạ! Con không tưởng tượng được rằng có người nhiều nghị lực đến thế. Với đôi bàn chân của mình mà thầy Ký có thể viết được chữ, lại học giỏi nữa thì thật đáng khâm phục ba ạ!

- Cha : Trong cuộc sống có rất nhiều người có nghị lực như thế đấy, con gái ạ! Thầy Ký là tấm gương sáng về vượt khó, rất đáng để con học tập đó.

- Con gái: Con thấy mình ngưỡng mộ thầy Ký quá. Từ nay trở đi. Con cũng sẽ kiên trì, và chăm chỉ hơn nữa !

- Cha : Như vậy thì tốt lắm! Ba mẹ luôn mong con học hành thật tôt, rèn luyện đạo đức thật tốt. Đó chính là con đường mở ra cánh cửa tương lai của con đó!

- Con gái : Thưa ba, vâng. À mà ba ơi, con sẽ đem chuyện này kể cho các bạn con nghe, chắc các bạn cũng sẽ khâm phục lắm

- Cha: Ừ! con đem kể lại cho các bạn nghe đi

+ Thầy Nguyễn Ngọc Ký, bị hệt hai tay từ nhỏ nhưng nhờ ham học, lại có lòng kiên nhẫn, bền bỉ, quyết tâm vượt qua khó khăn, Thầy Ký đả dùng đôi bàn chân của mình viết được chữ. Không những vậy, chữ thầy Ký còn rất đẹp. Hiện thầy Nguyễn Ngọc Ký đang dạy môn Ngữ văn tại một trường trung học ở Thành phố Hồ Chí Minh. Thầy đã được Nhà nước phong là Nhà giáo Ưu tú.

Bình luận (0)
Phạm Hải Minh
22 tháng 12 2021 lúc 7:52

undefined

Trang đầu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hải Minh
22 tháng 12 2021 lúc 10:34

undefined

Đây mới là trang đầu còn cái kia là trang 2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 10 2017 lúc 2:48

a) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề : cái gì quý nhất trên đời.

b) Ý kiến của mỗi bạn và lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến :

Ý kiến của mỗi bạn :

Hùng : Quý nhất là lúa gạo

Quý : Vàng bạc quý nhất.

Nam : Thời gian là quý nhất.

Lí lẽ đưa ra để bảo vệ :

- Không ăn thì không sống được.

- Quý : Có vàng là có tiền, có tiền là mua được lúa gạo, vàng bạc.

- Nam : Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.

c) Ý kiến của thầy giáo :

- Thầy giáo thuyết phục học sinh công nhận điều gì ?

- Thầy giáo thuyết phục học sinh công nhận người lao động là quý nhất.

- Thầy lập luận như thế nào ?

Lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.

- Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào ?

- Thầy giáo tôn trọng và công nhận ý kiến của người đối thoại.

     + Công nhân ý kiến của Hùng, Quý, Nam

     + Nêu ra câu hỏi (ý kiến của thầy): “Ai làm ra lúa gạo, ai biết dùng thì giờ ?” Rồi ồn tồn giảng giải để thuyết phục học sinh.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 12 2017 lúc 15:24

Kể lại câu chuyện “Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca”.

   An-drây-ca sống với mẹ và ông. Ông em đã già nên rất yếu.

Một buổi chiều nọ ông lên cơn đau nặng. Mẹ bảo An-drây-ca đi mua thuốc, em vội vã đi ngay. Nhưng dọc đường An-drây-ca gặp các bạn chơi bóng. Cậu hăm hở tham gia cùng các bạn.

Một lúc lâu sau, An-drây-ca chợt nhớ lời mẹ. Cậu vội vã đi mua thuốc rồi chạy như bay về nhà.

 

Về đến nhà, An-drây-ca thấy mẹ mình đang nức nở khóc. Thì ra, ông của An-drây-ca đã mất.

Từ đó trở đi, mặc dù mẹ đã nói rất rõ rằng cậu không hề có lỗi trong cái chết của ông là vì ồng đã chết ngay khi cậu ra khỏi nhà nhưng An-drây-ca luôn tự dằn vặt mình vì buổi chiều mải chơi hôm đó.

Bình luận (0)
Vương Thu Nhi
17 tháng 12 2023 lúc 7:53

ok lun

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 8 2019 lúc 6:01

Chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Phương 219
3 tháng 11 2021 lúc 9:47

                                                                      CHON B

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 8 2017 lúc 3:05

Các bài em đã học trong tuần 8 là:

Phân môn Nội dung Trang

Tập đọc

Người mẹ hiền

63

Kể chuyện

Người mẹ hiền

64

Chính tả

Tập chép: Người mẹ hiền

Phân biệt ao/au, r,d/gi, uôn/uông

65

Tập đọc

Bàn tay dịu dàng

66

Luyện từ và câu

Từ chỉ hoạt động, trạng thái

Dấu phẩy

67

Tập viết

Chữ hoa G

67

Tập đọc

Đổi giày

68

Chính tả

Nghe - viết : Bàn tay dịu dàng

Phân biệt ao/au, r/d/gi, uôn/uông

69

Tập làm văn

Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị.

Kể ngắn theo câu hỏi

69

Bình luận (0)