Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 10 2017 lúc 15:22

Một số từ ngữ xưng hô mang sắc thái riêng của địa phương mình và những địa phương khác mà em biết, ví dụ:

   - Đồng bằng Bắc Bộ: thầy u ( bố mẹ).

   - Vùng trung du Bắc Bộ: bá ( bác gái), bầm (mẹ).

   - Vùng Trung Trung Bộ: eng (anh), mệ (bà), mi (mày).

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 9 2019 lúc 11:22

Một số từ ngữ thường dùng để xưng hô trong tiếng Việt: tôi - chúng tôi; bạn - các bạn; nó - chúng nó (họ); ta - chúng ta; anh, bác, ông - các anh, các bác, các ông; tao - chúng tao; mày - chúng mày; anh ấy, chị ấy, …

- Tao - chúng tao, mày - chúng mày, anh ấy, chị ấy…

Nguyễn Lê Bảo An
Xem chi tiết
Trần Kim Cương
Xem chi tiết
nguyễn minh ngọc
20 tháng 11 2017 lúc 15:21

Mẹ là danh từ.

Từ em ( dùng để xưng hô ) không phải là danh từ mà là đại từ nhân xưng.

Trần Kim Cương
20 tháng 11 2017 lúc 15:27

Cảm ơn Ngọc nhiều nhiều nhiều nhoa !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Lê Minh Bảo Trân
Xem chi tiết
Minh Hồng
11 tháng 12 2021 lúc 17:36

A

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
11 tháng 12 2021 lúc 17:38

A

Bùi Nguyễn Đông Nghi
11 tháng 12 2021 lúc 18:03

a nhé

Lê Minh Bảo Trân
Xem chi tiết
Minh Hồng
11 tháng 12 2021 lúc 17:24

A

Minh V IIK F56
10 tháng 12 2023 lúc 19:54

A

Thái Lâm Hoàng
Xem chi tiết
cong chua gia bang
27 tháng 2 2016 lúc 15:55

a) bác sẽ  đang đậu trên cành tre hót líu lo . 

b) hai chú chim đậu trên cành cây chơi oẳn tù tì 

c) bac chim  oi ! bác đang nói chuyện gì vậy ạ ?

Phạm Thị Ánh Dương
27 tháng 2 2016 lúc 16:12

a.Ông mặt trời tỏa ánh nắng chói chang xuống trần gian.

b.Chị mây hào phóng ban phát cho mọi người,mọi nhà những làn gió mát.

c.            Núi cao chi lắm núi ơi

  Núi che mặt trời chẳng thấy người thương !

Trần Hoài Bảo Ngọc
17 tháng 2 2017 lúc 14:14

a) Ông cổ thụ đang dan tay ra chào đón những tia nắng ban mai ấm áp.

b) Mặt Trời đang chạy xe qua đỉnh núi.

c) Mèo ơi bạn có đói không?

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 1 2019 lúc 7:18

- Cách xưng hô trong đoạn văn thứ nhất thể hiện rõ cách biệt về địa vị, hoàn cảnh giữa

+ Chị Dậu: người dân thấp cổ bé họng, thiếu sưu nên phải hạ mình, nhịn nhục: xưng hô cháu, nhà cháu – ông

+ Cai lệ, người nhà lí trưởng trái lại cậy quyền thế nên hống hách, xưng hô ông - thằng kia, mày

Cuối cùng khi bị o ép, dồn đến đường cùng chị Dậu chuyển sang xưng tôi - ông, rồi bà - mày

→ Cách xưng hô thể hiện sự “tức nước- vỡ bờ”, sự tự vệ cần thiết để bảo vệ chồng của chị

Anhh Pham
Xem chi tiết
Mạnh=_=
15 tháng 4 2022 lúc 18:43

thi ak?

×͡×ńA꙰ണ亗ñ̰ℊố亗ɲGá0〄
15 tháng 4 2022 lúc 18:43

;-; thi à em

Tryechun🥶
15 tháng 4 2022 lúc 18:46

a. Các từ “vàng”, “vàng xọng”, “vàng óng”, “vàng mượt”,… là những từ đồng âm. Đ 

b. Quan hệ từ là những từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp những từ ngữ ấy.   S

c. Câu văn “Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê.” sử dụng phép nhân hoá và so sánhS

d. Bài thơ “Sắc màu em yêu” của Phạm Đình Ân được viết bằng thể thơ năm chữ, ngôn ngữ trong sáng, nhạc điệu và nhịp điệu nhí nhảnh, tươi vui. Đ