Cho tứ giác ABCD có A ^ = 70 0 , B ^ = 90 0 . Các tia phân giác của các góc C và D cắt nhau tại O. Tính số đo góc C O D ^ ?
Bài 1: Cho tứ giác ABCD có góc B=1100 ; góc D = 700 , AC là tia phân giác của góc A . Chứng minh rằng CB=CD
b) Thay điều kiện góc B=1100 ; góc D=700 trong câu a bởi điều kiện nào để bài toán vẫn đúng
Bài 2 : cho tứ giác ABCD có A=C=900 . Vẽ tia phân giác của góc B cắt AD ở E . Qua D kẻ đường thẳng song song với BE cắt BC tại F . Chứng minh rằng DF là tia phân giác của góc D
Bài 3; Cho tứ giác ABCD có góc A=1000 ; góc B = 1200 . Các tia phân giác của góc C và góc D cắt nhau tại E , các tia phân giác của góc ngoài tại C và D cắt nhau tại F . Tính các góc của tứ giác DECF
Bài 4 : Chứng minh rằng 1 tứ giác , tổng 2 đường chéo lớn hơn nửa chu vi và nhỏ hơn chu vi tứ giác đó ( Sử dụng bất đẳng thức )
Bài 1)
Trên AD lấy E sao cho AE = AB
Xét ∆ACE và ∆ACB ta có :
AC chung
DAC = BAC ( AC là phân giác)
AB = AE (gt)
=> ∆ACE = ∆ACB (c.g.c)
=> CE = CB (1)
=> AEC = ABC = 110°
Mà AEC là góc ngoài trong ∆EDC
=> AEC = EDC + ECD ( Góc ngoài ∆ bằng tổng 2 góc trong không kề với nó)
=> ECD = 110 - 70
=> EDC = 40°
Xét ∆ EDC :
DEC + EDC + ECD = 180 °
=> CED = 180 - 70 - 40
=> CED = 70°
=> CED = EDC = 70°
=> ∆EDC cân tại C
=> CE = CD (2)
Từ (1) và (2) :
=> CB = CD (dpcm)
b) Ta có thể thay sao cho tổng 2 góc đối trong hình thang phải = 180°
Bài 1: Cho tứ giác ABCD biết góc A : B : C : D = 1 : 2 : 3 : 4
a) Tính các góc của tứ giác ABCD
b) Chứng minh: AB // CD
c) Gọi giao điểm của AD cắt BC = E. Tính các góc của tam giác CDE
Bài 2: Cho tứ giác ABCD có góc C = \(80^0\) , D = \(70^0\) . Các tia phân giác của các góc A và B cắt nhau tại I. Tính AIB
Bài 3: Cho tứ giác ABCD có AB = BC; CD = DA
a) Chứng minh rằng BD là đường trung trực của AC
b) Cho biết góc B = \(100^0\) ; D = \(70^0\) . Tính góc A và C
Bài 1)
a) Vì A: B:C:D = 1:2:3:4
=> A= B/2 = C/3=D/4
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
A = 36 độ
B= 72 độ
C=108 độ
D= 144 độ
b) Ta có :
A + D = 36 + 144 = 180 độ(1)
B+C = 72 + 108 = 180 độ(2)
Từ (1) và (2) ta có:
=> AB //CD (dpcm)
c) Ta có :
CDE + ADC = 180 độ(kề bù)
=> CDE = 180 - 144 = 36
Ta có :
BCD + DCE = 180 độ ( kề bù)
=> DCE = 180 - 108 = 72
Xét ∆CDE ta có :
CDE + DCE + DEC = 180 ( tổng 3 góc trong ∆)
=> DEC = 180 - 72 - 36 = 72 độ
Bài 2)
a) Ta có ABCD có :
A + B + C + D = 360 độ
Mà C = 80 độ
D= 70 độ
=> A+ B = 360 - 80 - 70 = 210 độ
Ta có AI là pg góc A
BI là pg góc B
=> DAI = BAI = A/2
=> ABI = CBI = B/2
=> BAI + ABI = A + B /2
=> BAI + ABI = 210/2 = 105
Xét ∆IAB ta có :
IAB + ABI + AIB = 180 độ
=> AIB = 180 - 105
=> AIB = 75 độ
=>
Cho tứ giác ABCD, có góc A=1000; B=1200. Các tia phân giác của góc C và góc D cắt nhau tại E. Các tia phân giác của các góc ngoài tại C và D cắt nhau tại F. Tính các góc của tứ giác DECF.
Cho tứ giác ABCD có A=C=900, tia phân giác của B cắt cạnh AD tại E, tia phân giác của D cắt cạnh BC tại F. Chứng minh BE//DF
KHỎI VẼ HÌNH HÌNH VÀ GIẢI DÙM MÌNH NHA!
Em tham khảo nhé! Xem TH2:
Câu hỏi của Siêu sao bóng đá - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
cho tứ giác ABCD góc A=góc B=900,kẻ tia phân giác góc A và tia phân giác góc C
C/m 2 tia P/giác //,vẽ hinh giùm luôn nha:)
Cho tứ giác ABCD có góc B=1100,D=700,AC là phân giác của góc A.. Chứng minh CB=CD
Trên cạnh AD bạn lấy điểm E sao cho AE = AB => hai tam giác ACE và ACB bằng nhau (c.g.c)
=> CE = CB (1)
và góc AEC = ABC = 110 độ.
xét tam giác CED có D = 70 độ
theo tính chất góc ngoài AEC = tổng hai góc trong không kề nó. Bạn dễ dàng tính được ECD = 40 độ.
Từ đó có được góc CED = 70 độ
Suy ra tam giác CED cân tại C , tức là CE = CD (2)
Từ (1) và (2) => đpcm
Cho tứ giác ABCD có góc A=góc C=900. Vẽ tia phân giác góc B cắt AD tại E. Qua D kẻ đường thẳng song song vs BE cắt BC tại F. CMR: DF là tia phân giác của góc D.
Cho tứ giác ABCD có \(\widehat{A}=\widehat{C}=90^0\). Chứng minh rằng tia phân giác của \(\widehat{B},\widehat{D}\)song song hoặc trùng nhau.
Vi tu giac ABCD co ^A = ^C = 90o => ^B + ^D = 180o
Kẻ phân giác DF , BE
Xét \(\Delta BEC\)vuông tại C nên \(\widehat{CBE}+\widehat{CEB}=90^o\)
\(\Rightarrow2\left(\widehat{CBE}+\widehat{CEB}\right)=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{CBA}+2\widehat{CEB}=180^o\)
Tuong tu \(\widehat{CDA}+2\widehat{AFD}=180^o\)
\(\Rightarrow\left(\widehat{CBA}+\widehat{CDA}\right)+2\left(\widehat{CEB}+\widehat{AFD}\right)=360^o\)
\(\Leftrightarrow180^o+2\left(\widehat{CEB}+\widehat{AFD}\right)=360^o\)
\(\Leftrightarrow\widehat{CEB}+\widehat{AFD}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{CBE}=\widehat{AFD}\)(Cùng phụ \(\widehat{CEB}\))
\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{AFD}\)(Phan giac)
\(\Rightarrow FD//\left(h\right)\equiv BE\left(dpcm\right)\)
Xét hai trường hợp:
+) TH1: DB là phân giác góc D
Xét tam giác vuông ADB và tam giác vuông CDB
có: ^ADB =^ CDB ( DB là phân giác góc D)
=> Tam giác ADB ~ tam giác CDB
=> ^ABD = ^CBD
=> BD là phân giác góc B
=> Phân giác góc B và góc D trùng nhau
+) Trường hợp 2: Phân giác góc D cắt AB tại F khác B
Gọi E là giao điểm của phân giác góc B và DC
I là giao điểm của DF và BC
Xét tam giác vuông ADF và tam giác vuông CDI
có: ^ADE = ^CDI
=> Tam giác ADF ~ tam giác CDI
=> ^ AFD = ^CID ( góc tương ứng băng nhau)
Mà ^AFD =^BFI ( đối đỉnh)
=> ^CID = ^BFI hay ^ BIF= ^BFI
=> ^CBF= ^ BIF+ ^BFI = 2. ^ BIF ( tích chất góc ngoài của tam giác )
Mặt khác ^ CBF = 2. ^ CBE ( phân giác )
=> ^ BIF = ^CBE
mà hai góc này ở vị trí đồng vị
=> BE// DF
=> Phân giác của góc B và góc C song song
Tứ giác ABCD có AB = BC = AD ;\(\widehat{A}=110^0;\widehat{C}=70^0\)
CMR : a, DB là tia phân giác của \(\widehat{D}\)
b, ABCD là hình thang cân
CHO TỨ GIÁC ABCD CÓ C=80 ĐỘ,D=70 ĐỘ.CÁC TIA PHÂN GIÁC CỦA CÁC GÓC A và B CẮT NHAU TẠI I.TÍNH GÓC AIB
Giải:
Ta có: Góc A + Góc B + Góc C +Góc D = 3600 (tổng 4 góc trong tứ giác)
mà Góc C = 800 và Góc D = 700 nên Góc A + Góc B = 2100
Theo đề ra, thì AI và BI lần lượt là tia phân giác của Góc A và Góc B nên Góc IAB + Góc IBA = 2100/2 = 1050
Xét TG IAB, có: Góc AIB = 1800 - 1050=750
Vậy Góc AIB =750
GIẢI
TA CÓ: A+B+C+D=360 DỘ
suy ra A+b=80=70=360
SUY RA; A+B=360-70-80=210
SUY RA:DAI +IAB+IBC+IBA=210
SUY RA: A+B=210:2=105SUY RA DAI=IAB=105:2=52,5
SUY RA:DAI+IBC+I =180
52,5+52,5+I=180
I=180-(52,5+52,5)
I =180 -105
I = 75