Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 10 2019 lúc 15:50

Bảng. chức năng chính các phần phụ của tôm

STT Chức năng Tên các phần phụ Vị trí của các phần phụ
Phần đầu – ngực Phần bụng
1 Định hướng và phát hiện mồi

- 2 mắt kép

- 2 đôi râu

 
2 Giữ và xử lí mồi Các chân hàm  
3 Bắt mồi và bò Các chân ngực  
4 Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng Chân bơi (chân bụng)  
5 Lái và giúp tôm bơi giật lùi Tấm lái  
Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 4 2018 lúc 8:37

Bảng 2. Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện

STT Các đại diện Nơi sống Hình thức sống Ảnh hưởng đến con người
Kí sinh Ăn thịt Có lợi Có hại
1 Nhện chăng lưới Tường, hang, cây    
2 Nhện nhà (con cái thường ôm kén trứng) Trên cây, tường nhà    
3 Bọ cạp Nơi khô ráo, trong hang, kín đáo    
4 Cái ghẻ Da người    
5 Ve chó Da, lông chó    
Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 1 2018 lúc 12:49

Bảng 1. Đặc điểm chung của ngành thân mềm

Giải bài tap Sinh học 7 | Để học tốt Sinh 7

   - Đặc điểm chung của ngành thân mềm: thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản. Riêng mực, bạch tuộc thích nghi với lối săn mồi và di chuyển nên có vỏ tiêu giảm và cơ quan di chuyển. Trừ 1 số ít có hại, hầu hết đều có lợi .

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 2 2017 lúc 2:21

Bảng 2. So sánh san hô với sứa

Giải bài tap Sinh học 7 | Để học tốt Sinh 7

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 2 2018 lúc 14:38

Bảng 3. Vai trò của ngành Chân khớp

STT   Tên đại diện có ở địa phương Có lợi Có hại
1 Lớp giáp xác Tôm sông  
Cua đồng  
Mọt  
2 Lớp hình nhện Nhện  
Ve bò  
Cái ghẻ  
3 Lớp sâu bọ Châu chấu
Chuồn chuồn  
Ve sầu

 - Có lợi:

   + Làm thực phẩm: tôm, cua

   + Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm

   + xuất khẩu: tôm sú,….

 - Có hại:

   + Truyền bệnh: ruồi, muỗi

   + Có hại cho giao thông đường thủy: con sun

   → Số lượng loài lớn, mỗi lần sinh sản nhiều, sinh sản nhanh → có vai trò quan trọng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 5 2019 lúc 14:13

Bảng. Một số đặc điểm của đại diện Giun dẹp

 

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 11 2018 lúc 9:42

Bảng 2. Đặc điểm chung của ngành giun đốt

Giải bài tap Sinh học 7 | Để học tốt Sinh 7

 - Đặc điểm chung: cơ thể phân đốt, có thể xoang, ống tiêu hóa phân hóa, bắt đầu có hệ tuần hoàn, di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể, hô hấp qua da hay mang.

   → Giun đốt có vai trò lớn đối với hệ sinh thái và cơ thể con người.

 - Các đại diện:

   + Làm thức ăn cho người: rươi

   + làm thức ăn cho động vật khác: giun đất,rươi, giun đỏ,…

   + Làm cho đất trồng xốp, thoáng: giun đất

   + Làm màu mỡ đất trồng: giun đất

   + Làm thức ăn cho cá: rươi, giun đỏ,…

   + Có hại cho động vật và người: đỉa, vắt,…

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 5 2017 lúc 10:48

Bảng 1. So sánh đặc điểm của sứa với thủy tức

Giải bài tap Sinh học 7 | Để học tốt Sinh 7

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 12 2017 lúc 12:18

Bảng 10. Những diễn biến cơ bản của NST ở các kì của giảm phân

Các kì Lần phân bào I Lần phân bào II
Kì đầu Các NST xoắn, co ngắn. Các NST kép trong cặp tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể trao đổi chéo với nhau. NST co xoắn cho thấy rõ số lượng NST kép (đơn bội)
Kì giữa Các cặp NST kép tập trung xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Các NST kép tập trung xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Kì sau Diễn ra sự phân li của các cặp NST kép trong vặp tương đồng về 2 cực tế bào. NST kép phân li thành 2 NST đơn đi về 2 cực tế bào.
Kì cuối Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội kép. Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội.
Bình luận (0)