Nhiệt độ của không khí là 300C. Độ ẩm tương đối là 64%. Hãy xác định độ ẩm tuyệt đối và điểm sương. (Tính các độ ẩm theo bảng tính chất hơi nước bão hòa).
Nhiệt độ của không khí là 30 ° C . Độ ẩm tương đối là 64%. Hãy xác định độ ẩm tuyệt đối và điểm sương.
Chú ý: Tính các độ ẩm theo áp suất riêng phần
Theo bảng áp suất bão hòa của hơi nước ở các nhiệt độ khác nhau thì ở 30 ° C , áp suất hơi nước bão hòa là p b = 31 , 8 m m H g .
Độ ẩm tương đối tính theo tỉ số của áp suất riêng phần của hơi nước trong không khí và áp suất của hơi nước bão hòa ở cùng nhiệt độ: H = p h n p b % .
Theo đó, độ ẩm tuyệt đối thể hiện bằng áp suất riêng phần của hơi nước trong không khí là:
Điểm sương t s chính là nhiệt độ mà tại đó áp suất hơi bão hòa của nước là 20,35mmHg.
Trong bảng áp suất hơi nước bão hòa của nước ở các nhiệt độ khác nhau (SGK) không có giá trị nhiệt độ ứng với p b = 20 , 35 m m H g , mà có các giá trị gần với nó nhất
Có thể tính nhiệt độ t s ứng với p b = 20 , 35 m m H g bằng phương pháp nội suy:
Độ chênh lệch nhiệt độ ứng với khoảng chênh lệch áp suất trong khoảng từ t 1 đến t 2
Độ chênh lệch nhiệt độ tương ứng:
Nhiệt độ của không khí là 30 độ c .Độ ẩm tỉ đối là 64%.Hãy xác định độ ẩm tuyệt đối và điểm sương.
ghi chú :tính các độ ẩm theo áp suất riêng phần
Ban ngày nhiệt độ của không khí là 150C, độ ẩm tương đối là 64%. Ban đêm nhiệt độ xuống đến 50C. Hỏi có sương không nếu có hãy tính khối lượng hơi nước ngưng tụ trong 1 m3 không khí? Biết độ ẩm cực đại của không khí ở nhiệt độ 150C là 12,8g/m3, độ ẩm tuyệt đối của không khí ở nhiệt độ 50C là 6,8g/m3
A. 12,8g
B. 6,8g
C. 1,4g
D. 2,8g
Ta có:
Ở nhiệt độ 150C: f 1 = 64 % , A 1 = 12 , 8 g / m 3
Ở nhiệt độ 50C: A 2 = 6 , 8 g / m 3
Sương là hơi nước bão hòa trong không khí ngưng tụ.
Để tạo thành sương thì lượng hơi nước ở nhiệt độ 50C phải đạt đến giá trị bão hòa (≥A2)
Ta có:
+ a 1 = f 1 A 1 = 0 , 64 . 12 , 8 = 8 , 192 g
Ta có: A 2 < A 1 => ở nhiệt độ 50C ban đêm sẽ có sương
=> a 2 = 6 , 8 g
∆ m = m 1 - m 2 = a 1 V - a 2 V = 8 , 192 - 6 , 8 = 1 , 392 g ≈ 1 , 4 g
Đáp án: C
Vào một ngày mùa hè ở nhiệt độ 300C, người ta đo được trong 1m3 không khí chứa 21,21g hơi nước. Hãy cho biết độ ẩm cực đại, độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tương đối của không khí trong ngày này
Độ ẩm tuyệt đối của không khí: a = 21,21 g/m3.
Độ ẩm cực đại của không khí ở 300C là: A = 30,3 g/m3.
Độ ẩm tương đối của không khí trong ngày là:
Nhiệt độ của không khí trong phòng là 20 ° C . Nếu cho máy điều hòa nhiệt độ chạy để làm lạnh không khí trong phòng xuống tới 12 ° C thì hơi nước trong không khí trong phòng trở nên bảo hòa và ngưng tụ thành sương. Nhiệt độ 12 ° C được gọi là ‘‘điểm sương’’ của không khí trong phòng. Tính độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tỉ đối của không khí trong căn phòng này. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 20 ° C và 12 ° C lần lượt là 17,30 g/m3 và 10,76 g/m3.
Độ ẩm tuyệt đối của không khí trong phòng ở 20 ° C đúng bằng độ ẩm cực đại của không khí ở 12 ° C : a = 10,76 g/m3.
Độ ẩm tỉ đối: f = a A = 10,76 17,3 = 62 %.
Nhiệt độ của không khí trong phòng là 20 oC. Nếu cho máy điều hòa nhiệt độ chạy để làm lạnh không khí trong phòng xuống tới 12 oC thì hơi nước trong không khí trong phòng trở nên bảo hòa và ngưng tụ thành sương. Nhiệt độ 12 oC được gọi là ‘‘điểm sương’’ của không khí trong phòng. Tính độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tỉ đối của không khí trong căn phòng này. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 20 oC và 12 oC lần lượt là 17,30 g/m3 và 10,76 g/m3.
A. f = 88 %
B. f = 70 %
C. f = 68 %
D. f = 62 %
Đáp án: D
Ở 12 oC thì hơi nước trong không khí trong phòng trở nên bảo hòa
→ Độ ẩm tuyệt đối của không khí trong phòng ở 20 oC đúng bằng độ ẩm cực đại của không khí ở 12 oC: a = 10,76 g/m3.
Độ ẩm tỉ đối của không khí trong phòng ở 20 oC:
Không khí ở một nơi có nhiệt độ 300C, có điểm sương là 200C. Độ ẩm tuyệt đối của không khí tại đó là bao nhiêu? Biết độ ẩm cực đại ở nhiệt độ 200C là A = 17,3g/m3.
A. 30,3g/m3
B. 17,3g/m3
C. 23,8g/m3
D. Một giá trị khác
Độ ẩm tuyệt đối của không khí bằng độ ẩm cực đại ở điểm sương 200C có giá trị 17,3g/m3.
Đáp án: B
Nhiệt độ của không khí trong phòng là 20 ° C. Nếu cho máy điều hoà nhiệt chạy để làm lạnh không khí trong phòng xuống tới 12 ° C thì hơi nước trong không khí của căn phòng trở nên bão hoà và tụ lại thành sương. Nhiệt 12 ° C được gọi là "điểm sương" của không khí trong căn phòng. Hãy tính độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tỉ đối của không khí trong căn phòng này. Kích thước của căn phòng là 6 x 4 x 5 m. Khối lượng riêng của nước bão hoà trong không khí ở 12 ° C là 10,76 g/ m 3 và ở 20 ° C là 17,30 g/ m 3
Độ ẩm tuyệt đối a 20 của không khí ở 20 ° C trong căn phòng có giá trị bằng độ ẩm cực đại A 12 của hơi nước bão hoà trong không khí ở 12 ° C. Nhưng độ ẩm cực đại A 12 của hơi nước bão hoà trong không khí ở 12 ° C bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hoà ở cùng nhiệt độ này, nên ta có : a 20 = A 12 = 10,76 g/m3.
Như vậy độ ẩm tỉ đối của không khí trong căn phòng ở 20 ° C bằng :
f 20 = a 20 / A 20 = 10,76/17,30 ≈ 62%
Lượng hơi nước trong không khí của căn phòng ở 20 ° C bằng :
m = a 20 V = 10,76. 10 - 3 .6.4.5 = 1,29 kg.
Khi nói về độ ẩm cực đại, câu nào dưới đây là không đúng?
A. Khi làm nóng không khí, lượng hơi nước trong không khí tăng và không khí có độ ẩm cực đại.
B. Khi làm lạnh không khí đến một nhiệt độ nào đó, hơi nước trong không khí trở nên bão hòa và không khí có độ ẩm cực đại.
C. Độ ẩm cực đại là độ ẩm của không khí bão hòa hơi nước.
D. Độ ẩm cực đại có độ lớn bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí tính theo đơn vị g/m3.
Chọn A.
Khi làm nóng không khí, không khí khó bão hòa được nên độ ẩm chưa đạt cực đại