Những câu hỏi liên quan
Võ Thái Hà Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
7 tháng 2 2016 lúc 21:03

a,18 chia hết cho n

=>n\(\in\)Ư(18)={-18,-9,-6,-3,-2,-1,1,2,3,6,9,18}

Bình luận (0)
Thieu Gia Ho Hoang
7 tháng 2 2016 lúc 21:03

bai toan nay ?

Bình luận (0)
Đinh Đức Hùng
7 tháng 2 2016 lúc 21:12

Giải :

Câu 1 : Vì 18 ⋮ n nên n ∈ Ư ( 18 ) 

Ư ( 18 ) = { + 1 ; + 2 ; + 3 ; + 6 ; + 9 ; + 18 }

⇒ + 1 ; + 2 ; + 3 ; + 6 ; + 9 ; + 18 }

Câu 2 :  n + 2 ∈ Ư ( 16 ) 

Ư ( 16 ) = { + 1 ; + 2 ; + 4 ; + 8 ; + 16 }

⇒ n + 2 + 1 ; + 2 ; + 4 ; + 8 ; + 16 }

⇒ ∈ { - 3 ; - 1 ; - 4 ; 0 ; - 6 ; 2 ; - 10 ; 6 ; - 18 ; 14 }

Câu 3 : n - 4 ⋮ n - 1 ⇒ ( n - 1 ) - 3 ⋮ n - 1

Vì n - 1 ⋮ n - 1 , để ( n - 1 ) - 3 ⋮ n - 1 khi 3 ⋮ n - 1 ⇒ n - 1 ∈ Ư ( 3 ) = { + 1 ; + 3 }

 ⇒ ∈ { 0 ; 2 ; - 2 ; 4 }

Các câu khác làm tương tự 

Bình luận (0)
Anh Nguyễn
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
23 tháng 7 2018 lúc 20:57

I don't now

...............

.................

Bình luận (0)
I don
23 tháng 7 2018 lúc 21:01

a) ta có: n -6 chia hết cho n - 2

=> n - 2 - 4 chia hết cho n - 2

mà n - 2 chia hết cho n - 2

=>  4 chia hết cho  n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

...

rùi bn tự xét giá trị để tìm n nha

câu b;c ;ebn làm tương tự như câu a nha

d) ta có: 3n -1 chia hết cho 11 - 2n

=> 2.(3n-1) chia hết cho 11 - 2n

6n - 2 chia hết cho 11 - 2n

=> -2 + 6n chia hết cho 11 - 2n

=> 31 - 33 + 6n chia hết cho 11 - 2n

=> 31 - 3.(11-2n) chia hết cho 11 - 2n

mà 3.(11-2n) chia hết cho 11 - 2n

=> 31 chia hết cho 11 - 2n

=> 11 - 2n thuộc Ư(31)={1;-1;31;-31)

...

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà My
Xem chi tiết
Passwork là tên đăng nhậ...
24 tháng 10 2017 lúc 18:07

a,n-3 chia hết n+3

có n-3 chia hết n+3

<=> n+3-6chia hết n+3

vì n+3 chia hết n+3 nên 6 chia hết n+3

=>n+3 thuộc ước 6 ={1;2;3;6}

=> n = 4;5;6;9

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Đào Ngọc Mai
28 tháng 10 2020 lúc 22:05

a) \(6⋮\left(n-2\right)\Leftrightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(6\right)\)
Có \(Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
=>\(\left(n-2\right)\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
Ta có bảng:

\(n-2\)\(1\)\(2\)\(3\)\(6\)
\(n\)\(3\)\(4\)\(5\)\(8\)

Vậy \(n\in\left\{3;4;5;8\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Ngọc Mai
28 tháng 10 2020 lúc 22:14

b) \(\left(n+3\right)⋮\left(n-1\right)\Leftrightarrow\frac{n+3}{n-1}\)là số tự nhiên
Có:\(\frac{n+3}{n-1}=\frac{n-1+4}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{4}{n-1}=1+\frac{4}{n-1}\)
Vì 1 là số tự nhiên nên:
Để \(\frac{n+3}{n-1}\)là số tự nhiên thì \(\frac{4}{n-1}\)phải là số tự nhiên.
Để \(\frac{4}{n-1}\)là số tự nhiên thì: \(4⋮\left(n-1\right)\)
                                            hay: \(\left(n-1\right)\inƯ\left(4\right)\)
Có \(Ư\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow\left(n-1\right)\in\left\{1;2;4\right\}\)
Ta có bảng:

\(n-1\)\(1\)\(2\)\(4\)
\(n\)\(2\)\(3\)\(5\)


Vậy \(n\in\left\{2;3;5\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Ngọc Mai
28 tháng 10 2020 lúc 22:30

c) \(\left(3n-5\right)⋮\left(n+1\right)\Leftrightarrow\frac{3n-5}{n+1}\) là số tự nhiên
Có \(\frac{3n-5}{n+1}=\frac{3n+3-3-5}{n+1}=\frac{3\left(n+1\right)-8}{n+1}=\frac{3\left(n+1\right)}{n+1}+\frac{-8}{n+1}=3+\frac{-8}{n+1}\)
Vì 3 là số tự nhiên nên:
Để \(\frac{3n-5}{n+1}\)là số tự nhiên thì \(\frac{-8}{n+1}\)phải là số tự nhiên.
Để \(\frac{-8}{n+1}\)là số tự nhiên thì \(\left(-8\right)⋮\left(n+1\right)\)
                                           hay: \(\left(n+1\right)\inƯ\left(-8\right)\)
Có \(Ư\left(-8\right)=\left\{1;2;4;8\right\}\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)\in\left\{1;2;4;8\right\}\)
Ta có bảng:

\(n+1\)\(1\)\(2\)\(4\)\(8\)
\(n\)\(0\)\(1\)\(3\)\(7\)


Vậy \(n\in\left\{0;1;3;7\right\}\)


 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Hương Giang
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
22 tháng 7 2015 lúc 14:49

-11 là bội của n-1

=> -11 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(-11)

n-1n
12
-10
1112
-11-10

KL: n thuộc......................

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn Minh
22 tháng 7 2015 lúc 14:38

nhìu qá bn ơi (kq thui đc k)

Bình luận (0)
Lê Nguyệt Hằng
22 tháng 7 2015 lúc 15:37

a) 4n-5 chia hết cho n

=> 5 chia hết cho n(vì 4n chia hết cho n)

=> n\(\in\) Ư(5)={1;-1;5;-5}

b) -11 là bội của n-1

=> -11 chia hết cho n-1

=> n-1\(\in\) Ư(-11)={ 1;-1;;11;-11}

Nếu n-1=1=>n=2

Nếu n-1=-1=>n=0

Nếu n-1=11=>n=12

Nếu n-1=-11=>n=-10

Vậy n\(\in\){2;0;12;-10}

c) 2n-1 là ước của 3n+2

=> 3n+2 chia hết cho 2n-1

=> 6n+4 chia hết cho 2n-1

=> (6n-3)+7 chia hết cho 2n-1

=> 7 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1\(\in\) Ư(7)={1;-1;7;-1}

Nếu 2n-1=1=> 2n=2=>n=1

Nếu 2n-1=-1=>2n=0=>n=0

Nếu 2n-1=7=>2n=8=>n=4

Nếu 2n-1=-7=>2n=-6=>n=-3

Vậy n\(\in\) {1;0;4;-3}

d) n-4 chia hết cho n-1

=> (n-1)-3 chia hết cho n-1

=> 3 chia hết cho n-1

=> n-1\(\in\) Ư(3)={1;-1;3;-3}

Nếu n-1=1=>n=2

Nếu n-1=-1=>n=0

Nếu n-1=3=>=4

Nếu n-1=-3=>n=-2

Vậy n\(\in\) \(\left\{2;0;4;-2\right\}\) 

 

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Thúy Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Đạt
30 tháng 7 2021 lúc 19:38

 . .......................................................................................................................................jjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjj

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Hiếu
15 tháng 8 2016 lúc 10:58

c) n2 + 1 chia hết cho n - 1 (n thuộc N, n khác 1)                                                                                                                                                            
\(\Rightarrow\frac{n^2+1}{n-1}\in N\Rightarrow\frac{n^2+1}{n-1}=\frac{n^2+n-n-1+2}{n-1}=\frac{n\left(n+1\right)-\left(n+1\right)+2}{n-1}=\frac{\left(n-1\right)\left(n+1\right)+2}{n-1}=n+1+\frac{2}{n-1}\in N\)
Mà \(n+1\in N\)\(\Rightarrow\frac{2}{n-1}\in N\Rightarrow\)2 chia hết cho n - 1
Từ đây bạn tự làm tiếp nha........

Bình luận (0)
nguyễn yến nhi
18 tháng 2 2018 lúc 19:30

dễ như toán lớp 6 vậy

Bình luận (0)
it65876
Xem chi tiết
Quên mất tên
12 tháng 1 2017 lúc 20:48

a) n+3=n-2+5 Để n+3 chia hết chp n-2 thì 5 chia hết cho n-2 => n-2 thuộc ước của 5 => n-2 thuộc { -5;-1:1;5}

=> n= tự tìm

Bình luận (0)