Hãy thiết lập công thức lăng kính.
Lăng kính có chiết suất n và góc chiết quang A. Một tia sáng đơn sắc được chiếu tới lăng kính sát mặt trước. Tia sáng khúc xạ vào lăng kính và ló ra ớ mặt kia với góc ló i’. Thiết lập hệ thức
c o s A + sin i ' sin A = n 2 - 1
Ta có ở I (Hình 28.3G):
nsin r 1 = sin90 ° → sin r 1 = 1/n
Mặt khác r 1 + r 2 = A và r 2 = A – r 1
Ở J:
n.sin r 2 = sin i'
=> n.sin(A - r 1 ) = sin i'
=> sin A.cos r 1 - sin r 1 .cosA = sin i'/n
c o s A + sin i ' sin A = n 2 - 1
Với cả hai loại thấu kính, khi giữ thấu kính cố định và dời vật theo phương trục chính, hãy : Thiết lập công thức liên hệ giữa độ dời của vật và độ dời tương ứng của ảnh.
∆ d = d 2 - d 1 ; ∆ d' = d 2 ' - d 1 ' = d 2 . f d 2 - f - d 1 . f d 1 - f
Suy ra
Hãy thiết lập công thức :
Xét cuộn dây có chiều dài l, tiết diện S, được quấn N vòng dây.
Khi có dòng điện i chạy qua cuộn dây, trong lòng cuộn dây xuất hiện từ trường B
Từ trường này gây ra từ thông xuyên qua ống dây.
Từ thông này chính là từ thông riêng của cuộn dây nên: Φ = L.i (2)
với L là độ tự cảm của cuộn dây.
Từ (1) và (2) suy ra độ tự cảm của cuộn dây:
Sử dụng hình vẽ về đường đi của tia sáng qua lăng kính: SI là tia tới, JR là tia ló, D là góc lệch giữa tia tới và tia ló, n là chiết suất của chất làm lăng kính. Công thức nào trong các công thức sau là đúng?
A. sin i 1 = 1 n sin i 2
B. A = r 1 + r 2
C. D = i 1 + i 2 − A
D. sin D m + A 2 = n sin A 2
Đáp án cần chọn là: D
sin i 1 = n sin r 1 ; sin i 2 = n sin r
r 1 + r 2 = A
D = i 1 + i 2 − A
+ Khi góc lệch cực tiểu: sin D m + A 2 = n sin A 2
Ta suy ra các phương án: A, B, C – sai
Phương án D - đúng
Sử dụng hình vẽ về đường đi của tia sáng qua lăng kính: SI là tia tới, JR là tia ló, D là góc lệch giữa tia tới và tia ló, n là chiết suất của chất làm lăng kính. Công thức nào trong các công thức sau đây là sai?
A. sin i 1 = n sin r 1
B. sin i 2 = n sin r 2
C. D = i 1 + i 2 − r 1 + r 2
D. A = i 1 + i 2
Đáp án cần chọn là: D
sin i 1 = n sin r 1 ; sin i 2 = n sin r
r 1 + r 2 = A
D = i 1 + i 2 − A
+ Khi góc lệch cực tiểu: sin D m + A 2 = n sin A 2
=>A, B, C đều đúng
D – sai vì: A = r 1 + r 2
Sử dụng hình vẽ về đường đi của tia sáng qua lăng kính: SI là tia tới, JR là tia ló, D là góc lệch giữa tia tới và tia ló, n là chiết suất của chất làm lăng kính. Công thức nào trong các công thức sau là sai?
A. sin i 1 = 1 n sin i 2
B. A = r 1 + r 2
C. D = i 1 + i 2 − A
D. sin D m + A 2 = n sin A 2
Đáp án cần chọn là: A
sin i 1 = n sin r 1 ; sin i 2 = n sin r 2
r 1 + r 2 = A
D = i 1 + i 2 − A
Khi góc lệch cực tiểu: sin D m + A 2 = n sin A 2
=> A - sai
Sử dụng hình vẽ về đường đi của tia sáng qua lăng kính: SI là tia tới, JR là tia ló, D là góc lệch giữa tia tới và tia ló, n là chiết suất của chất làm lăng kính. Công thức nào trong các công thức sau đây là đúng?
A. sin i 1 = n sin r 1
B. sin i 2 = n sin r 2
C. D = i 1 + i 2 − A
D.A, B và C đều đúng
Đáp án cần chọn là: D
sin i 1 = n sin r 1 ; sin i 2 = n sin r 2
r 1 + r 2 = A
D = i 1 + i 2 − A
+ Khi góc lệch cực tiểu sin D m + A 2 = n sin A 2
=> A, B, Cđều đúng
Với i 1 , i 2 , A lần lượt là góc tới, góc ló và góc chiết quang của lăng kính. Công thức xác định góc lệch D của tia sáng qua lăng kính?
A. D = i 1 + i 2 – A
B. D = i 1 − i 2 + A
C. D = i 1 − i 2 – A
D. D = i 1 + i 2 + A
Đáp án cần chọn là: A
A - đúng vì D = i 1 + i 2 − ( r 1 + r 2 ) = i 1 + i 2 − A
Công thức định góc lệch của tia sáng đơn sắc qua lăng kính là
A. D = i 1 + i 2 – A
B. D = i 1 – A
C. D = r 1 + r 2 – A
D. D = n (1 –A)