Cho đường thẳng (d) : y=ax+b. Để (d) tạo với trục hoành 1 góc 60 độ thì a2=...
Cho đường thẳng y= 2mx+3-m-x (d). Xác định m để :
a, Đường thẳng d đi qua gốc tọa độ
b, Đường thẳng d song song với đường thẳng 2y-x =5
c, Đường thẳng d tạo với Ox một góc nhọn
d, Đường thẳng d tạo với Ox một góc tù
e, Đường thẳng d cắt Ox tại điểm có hoành độ là 2
f, Đường thẳng d cắt đồ thị hàm số y=2x-3 tại một điểm có hoành độ là 2
g, Đường thẳng d cắt đồ thị hàm số y= -x+7 tại một điểm có tung độ y=4
h, Đường thẳng d đi qua giao điểm của 2 đường thẳng 2x-3y= -8 và y= -x+1
Lập phương trình đường thẳng d đi qua A(-5;5) sao cho đường thẳng d tạo với trục hoành 1 góc anpha tg anpha=0.5
Lập phương trình đường thẳng d đi qua A(-5;5) sao cho đường thẳng d tạo với trục hoành 1 góc anpha có tg anpha=0.5
Cho hàm số y = ( m - 1) x + m (1)
a. Xác định m để đường thẳng (1) song song với y = \(\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}\)
b. Xác định m để đường thẳng (1) cắt trục hoành tại điểm A có hoành độ =2
c. Xác định m để đường thẳng (1) là tiếp tuyến của (O) bán kính \(\sqrt{2}\)(O); là góc tọa độ
Dăm ba cái bài này . Ui người ta nói nó dễ !!!
a ) song song \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=a^,\\b\ne b^,\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m-1=\frac{1}{2}\\m\ne-\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=\frac{3}{2}\\m\ne-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
b ) Vì ( 1 ) cắt trục hoành tại điểm A có hoành độ bằng 2 nên ta có : x = 2 ; y = 0
=> điểm A( 2 ; 0 )
Thay A vào ( 1 ) ta được : 0 = ( m - 1 ) . 2 + m
<=> 0 = 2m - 2 +m
<=> 0 + 2 = 2m + m
<=> 2 = 3m
<=> m = 2/3
c )
Gọi \(B\left(x_B;y_B\right)\) là điểm tiếp xúc của ( O ) và ( 1 )
Ta có bán kính của ( O ) là \(\sqrt{2}\) nên \(x_B=0;y_B=\sqrt{2}\)
=> \(B\left(0;\sqrt{2}\right)\)
Thay B vào ( 1 ) ta được : \(\sqrt{2}=\left(m-1\right).0+m\)
\(\Rightarrow m=\sqrt{2}\)
góc anpha tạo bởi dt(d) y= ( căn 3) x-10 với trục hoành là góc bao nhiêu độ
Cho hàm số: y=(m-1)x+m (d)
a, Tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến
b, Tìm m để hàm số song song với trục hoành
c, Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1;1)
d, Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng có phương trrình: x-2y=1
e, Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm A có hoành độ \(x=2-\frac{\sqrt{3}}{2}\)
f, Chứng minh rằng đường thẳng (d) luôn đi qua điểm cố định khi m thay đổi
Bài 1: Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm M(-2;0) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3
Bài 2:a) Viết pt đường thẳng (d1) đi qua A(-2;3) và B(1;-3)
b) Cho (d2): y = mx+2. Xác định m để (d2) song song vs (d1)
Bài 3: Cho hàm số y=(m-2)x +(n+2) (d). Hãy xác định gía trị của m,n để đg thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ = -2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ =1
Tìm k để đường thẳng y = x + k - 1 tạo với các trục tọa độ một tam giác bằng 4.5
bài 1: y=(2-m)x +m+1 (d)
a, khi m=0, hãy vẽ d trên hệ trục toạ độ Oxy
b, tìm m để d cắt y=2x-5 tại hoành độ bằng 2
c, tìm m để d cùng các trục Ox, Oy tạo thành tam giác có diện tích bằng 2
bài 2: cho (O;R)và A ngoài (O;R), từ A kẻ 2 tiếp tuyến AB và AC với (O), (B,C là tiếp điểm). gọi H là giao điểm OA và BC
a, CM 4 điểm A,B,O,C cùng thuộc 1 đường tròn
b, CM OA là đường trung trực BC
c, lấy D là điểm đối xứng với B qua O. gọi E là giao điểm AD và (O) ( E khác D). CM DE/BE = BD/AB
d, tính góc HEC