Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
18 tháng 11 2016 lúc 20:10

2n^2 - n + 2 2n+1 n-1 2n^2 + n -2n + 2 -2n - 1 3

Để đây là phép chia hết thì \(2n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{-4;-2;0;2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-1;0;1\right\}\)

I love you
Xem chi tiết
Trần Lâm Thiên Hương
5 tháng 2 2017 lúc 21:01

2n+1 \(⋮\)n - 3
<=> 2n - 6 + 7 \(⋮\)n - 3
Vì 2n - 6 \(⋮\)n - 3 mà 2n - 6 + 7 \(⋮\)n - 3 nên :
=> 7 \(⋮\)n - 3
=> n - 3 \(\in\){ -1;-7:1;7}
=> n \(\in\){ 2;-4;4;10}

ĐỖ LÂM TRÚC
Xem chi tiết
Hồ lê bảo yến
1 tháng 12 2017 lúc 21:13

a- 2 là UCLN( 7;30)

7=7.1; 30=2.3.5=> UCLN(7;30)=7.30=210( VÌ KHÔNG CÓ SỐ NÀO CHUNG HẾT NÊN TA PHẢI LẤY 2 SỐ NGUYÊN MẪU)

a-2=210

=>a= 212

vậy a là 212

Nguyễn Thị Lan
Xem chi tiết
nguyễn thi bình
Xem chi tiết
Phúc
3 tháng 2 2018 lúc 23:53

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

Sa Su Ke
3 tháng 2 2018 lúc 21:21

dài quá ko mún làm

vui ve
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
10 tháng 2 2018 lúc 10:05

1)

x - 18 = 3x + 4

=> x - 3x = 4 + 18

=> -2x = 22

=> x = 22 : (-2)

=> x = -11

Vậy x = -11

Blue Frost
Xem chi tiết
Đinh quang hiệp
24 tháng 6 2018 lúc 13:53

6   \(n^5+5n=n^5-n+6n=n\left(n^4-1\right)+6n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

vì n,n-1 là 2 số nguyên lien tiếp  \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)

  n,n-1,n+1 là 3 sô nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\cdot3=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)-6n⋮6\Rightarrow n^5+5n⋮6\)(đpcm)

7   \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=n\left(2n+7\right)\left(7n+7-6\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp dựa vào bài 6 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

\(21⋮3;n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow21n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)

Lê Quang Tuấn Kiệt
24 tháng 6 2018 lúc 12:35

......................?

mik ko biết

mong bn thông cảm 

nha ................

Lê Gia  Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
2 tháng 10 2020 lúc 12:29

a) Ta có: \(\frac{8n+5}{4n+1}=\frac{\left(8n+2\right)+3}{4n+1}=2+\frac{3}{4n+1}\)

Để BT nguyên

=> \(\frac{3}{4n+1}\inℤ\)<=> \(4n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Mà \(4n+1\equiv1\left(mod4\right)\)

=> \(4n+1\in\left\{1;-3\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;-1\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đăng
2 tháng 10 2020 lúc 12:30

b) Ta có: \(7^6+7^5-7^4\)

\(=7^4\left(7^2+7-1\right)\)

\(=7^4\cdot55⋮55\)

=> đpcm

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Bình
Xem chi tiết