Đọc văn bản Trang phục và trả lời câu hỏi(trang 10 SGK Ngữ văn 9, tập 2)
Đọc văn bản (trang 34, 35 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời câu hỏi:
d) Văn bản đã sử dụng phép lập luận nào là chính? Cách lập luận có thuyết phục hay không?
d, Phép lập luận tạo sức thuyết minh: chứng minh
Đọc văn bản (trang 34, 35 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời câu hỏi:
a) Văn bản trên bàn về vấn đề gì?
a, Văn bản trên bàn về vấn đề giá trị của sức mạnh tri thức
Đọc văn bản (trang 36, 37 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời câu hỏi:
a) Văn bản trên thuộc loại nghị luận nào?
a. Văn bản thời gian là vàng là bài nghị luận về tư tưởng, đạo lí
Đọc văn bản (trang 36, 37 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời câu hỏi:
c) Phép lập luận chủ yếu trong bài này là gì? Cách lập luận trong bài có sức thuyết phục như thế nào?
c, Phép lập luận phân tích và chứng minh
Người viết phân tích giá trị thời gian thành các luận điểm riêng rẽ sau đó chứng minh bằng thực tiễn. Mạch triển khai lập luận của bài đơn giản nhưng cô đọng, sáng rõ, chặt chẽ.
Đọc văn bản (trang 34, 35 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời câu hỏi:
b) Văn bản nghị luận về vấn đề gì? Chỉ ra luận điểm chính của nó.
b. Văn bản nghị luận về giá trị của thời gian. Các luận điểm chính:
- Thời gian là sự sống
- Thời gian là thắng lợi
- Thời gian là tiền
- Thời gian là tri thức
Đọc văn bản Khát vọng hòa nhập (trang 77, 78b SGK Ngữ văn 9 tập 2), dâng hiến cho đời và trả lời câu hỏi.
a) Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì?
a, Vấn đề nghị luận: cảm xúc chân thành, thiết tha, ước nguyện cống hiến của nhà thơ Thanh Hải
Đọc văn bản (trang 61, 62, 63 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời các câu hỏi:
a) Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì? Hãy đặt một nhan đề thích hợp cho văn bản.
a, Văn bản nghị luận về vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long
- Có thể đặt tên cho văn bản: Sức sống Sa Pa
Đọc văn bản (trang 34, 35 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời câu hỏi:
b) Văn bản có thể chia làm mấy phần? Chỉ ra nội dung của mỗi phần và mối quan hệ của chúng với nhau.
b, Bố cục văn bản
+ Đoạn 1 (từ đầu… tư tưởng ấy): tri thức là sức mạnh
+ Đoạn 2 (tiếp… xuất khẩu gạo trên thế giới): chứng minh tri thức tạo nên sức mạnh làm nên cách mạng
+ Luận điểm: Câu đầu và hai câu kết của đoạn 2. Câu đầu đoạn 3
- Phần kết bài (đoạn còn lại): Phê phán một số người không biết quý trọng tri thức, sử dụng tri thức không đúng mục đích
Đọc các văn bản (trang 140 - 141 SGK Ngữ văn 8 tập 2) và trả lời câu hỏi. Trong các văn bản trên, ai là người thông báo, ai là người nhận thông báo?
- Trong văn bản 1:
+ Người gửi thông báo: Phó hiệu trưởng Nguyễn Văn Bằng (kí thay Hiệu trưởng trường THCS Hải Nam).
+ Người nhận thông báo: Các giáo viên chủ nhiệm và lớp trưởng các lớp trong toàn trường THSC Hải Nam.
- Trong văn bản 2:
+ Người gửi thông báo: Liên đội trưởng Trần Mai Hoa.
+ Người nhận thông báo: Các chi đoàn TNTP Hồ chú Minh trong toàn trường THCS Kết Đoàn.