Giá trị số tự nhiên n thỏa mãn điều kiện gì để phép chia x n + 3 y 6 : x 9 y n là phép chia hết?
A. n < 6
B. n = 5
C. n > 6
D. n = 6
Số tự nhiên n phải thỏa mãn điều kiện gì để biểu thức sau chia hết cho 3:
M=2017n+2017n+n2017
Xét :
+) \(n=3k\left(k\in N\right)\)
Ta có: \(M=2017^{3k}+2017.3k+\left(3k\right)^{2017}⋮3\)
<=> \(2017^{3k}⋮3\)vô lí vì \(2017:3\)dư 1 nên \(2017^{3k}:3\)dư 1
+) \(n=3k+1\left(k\in N\right)\)
Ta có: \(M=2017^{3k+1}+2017.\left(3k+1\right)+\left(3k+1\right)^{2017}\equiv1+1+1\equiv0\left(mod3\right)\)
=> \(M⋮3\)
+) \(n=3k+2\left(k\in N\right)\)
Ta có: \(M=2017^{3k+2}+2017.\left(3k+2\right)+\left(3k+2\right)^{2017}\equiv1+2+2^{2017}\equiv1+2+\left(-1\right)^{2017}\equiv2\left(mod3\right)\)
=> \(M⋮̸3\)
Vậy n = 3k +1 ( k là số tự nhiên ) thì M chia hết cho 3.
1) Số cặp số <x;y> thỏa mãn :(2x+3)(4y+6)=111
2) số các giá trị tự nhiên của n để n+6/15 và n+5/18 đồng thời là các số tự nhiên là ?
2) Để n + 6/15 là số tự nhiên thì n + 6 chia hết cho 15 => n + 6 chia hết cho 3 (1)
Để n + 5/18 là số tự nhiên thì n + 5 chia hết cho 18 => n + 5 chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) => (n + 6) - (n + 5) chia hết cho 3
=> 1 chia hết cho 3 (vô lý !)
Vậy không tồn tại n để n + 6/15 và n + 5/18 đồng thời là các số tự nhiên
1)số nguyên x lớn nhất để -4 - x >3 là.....
2)Số cặp số (x;y)thỏa mãn (x^2 +2)(y^4+6)=10
3)Gía trị nguyên nhỏ nhất của n để A=5/n-7 nguyên để n=...
4)Tập hợp các số nguyên x sao cho x^2+4.x+5 là bội của x+4 là {....}
(nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần )
5)Số các số tự nhiên có bốn chữ số chia 3 dư 1 và chia 5 dư 2 là....
6)Số cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn (2x - 5 ) (y -6) = 17 là....
Một bài làm không được mà bạn ra 6 bài thì ............
1) -4 - x > 3 => -4 - 3 > x => -7 > x => số nguyên x lớn nhất = -8
2) Vì x2 + 2 \(\ge\) 2 ; y4 + 6 \(\ge\) 6 với mọi x; y => (x2 + 2). (y4 + 6) \(\ge\) 2.6 = 12 > 10
=> Không tồn tại x; y để thỏa mãn
3) A nguyên khi 5 chia hết cho n- 7 hay n - 7 là ước của 5
mà n nhỏ nhất nên n - 7 nhỏ nhất => n - 7 = -5 => n = 2
4) x2 + 4x + 5 = x(x+ 4) + 5 chia hết cho x + 4 => 5 chia hết cho x + 4
=> x + 4 \(\in\) {5;-5;1;-1} => x \(\in\) {1; -9; -3; -5}
5) Gọi số đó là n
n chia 3 dư 1 => n - 1 chia hết cho 3 => n - 1 + 9 = n + 8 chia hết cho 3
n chia cho 5 dư 2 => n - 2 chia hết cho 5 => n - 2 + 10 = n + 8 chia hết cho 5
=> n + 8 chia hết cho 3 và 5 => n + 8 chia hết cho 15 => n + 8 \(\in\) B(15)
Vì n có 4 chữ số nên n + 8 \(\in\) {68.15 ; 69.15 ; ...' ; 667.15}
=> có (667 - 68) : 1 + 1 = 600 số
6) (2x-5).(y-6) = 17 = 1.17 = 17.1 = (-1).(-17) = (-17).(-1)
=> có 4 cặp x; y thỏa mãn
1/ Giá trị x thỏa mãn
lx2+lx+1ll=x2
2/ Số cặp x,y thỏa mãn
x(x+y)=-45
y(x+y)=5
3/ Số tự nhiên n nhỏ nhất để 2n-1 chia hết cho 259
Câu 1:
Kết quả của phép tính (-5) + (-6) + (-7) là ...........
Câu 2:
Với n là số tự nhiên thỏa mãn 2n = 256 .Khi đó n = ......................
Câu 3:
Cho số a nguyên dương khi đó kết quả của phép tính 0:(2a) bằng .....................
Câu 4:
Nếu x+13=5 thì x bằng .................
Câu 5:
Biết: 15.23+4.32-5.7=a2 , trong đó a là số tự nhiên. Khi đó giá trị của a là ...................
Câu 6:
Biết x thuộc tập hợp các ước của 36 và \(x\ge6\) Khi đó có tất cả ................ giá trị của x thỏa mãn
Câu 7:
Kết quả của phép tính: \(5.\left(27-17\right)^2-6^{11}:6^3:6^6\) bằng .....................
Câu 8:
Số tự nhiên n lớn nhất có 3 chữ số khi chia cho 8 thì dư 7 còn chia 31 thì dư 28. Vậy giá trị của n là ................
Câu 9:
Cho số nguyên n, biết n thỏa mãn: \(n^2+3n-13\) chia hết cho \(n+3\) Vậy giá trị nhỏ nhất của n là ...............
Câu 10:
Tập hợp các số nguyên tố p để p+10 và p+14 đều là các số nguyên tố là S={...............}
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,ngăn cách nhau bởi dấu ";" )
cho tổng A = 12 + 18 + x , với x là số tự nhiên, số x cần thỏa mãn điều kiện gì để A chia hết cho 2 và 5
Một số tự nhiên N gọi là số hoàn hảo khi thỏa mãn điều kiện : giá trị số N bằng tổng các ước của nó ( không kể chính số N ). hãy viết công thức cho số N để N là một số hoàn hảo.
giả sử n là số tự nhiên thỏa mãn điều kiện n(n+1)+6 không chia hết cho 3. chứng minh rằng 2n^2+n+8 không là số chính phương
tìm 2 số tự nhiên x và y thỏa mãn điều kiện 35<x<y≤40 .tích của 2 số có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu
nhièu ví dụ x36; y=37
x+y lớn nhất khi x=39. y=40
x+y=79