Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn tập nghiệm của phương trình 2x – 8 ≤ 13 – 5x.
A.
B.
C.
D.
Hình vẽ dưới đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?
A. 2(x - 1) < x + 1
B. 2(x - 1) > x + 1
C. -x > x - 6
D. -x ≤ x - 6
Hình vẽ đã cho biểu diễn nghiệm x > 3.
* Giải từng bất phương trình ta được:
Đáp án A:
2(x - 1) < x + 1
Û 2x - 2 < x + 1
Û 2x - x < 1 + 2
Û x < 3
Loại A.
Đáp án B:
2(x - 1) > x + 1
Û 2x - 2 > x + 1
Û 2x - x > 1 + 2
Û x > 3 (TM)
Chọn B.
Đáp án C:
-x > x - 6
Û -x - x > -6
Û -2x > -6
Û x < 3
Loại C.
Đáp án D:
-x ≤ x - 6
Û -x - x ≤ -6
Û -2x ≤ -6
Û x ≥ 3
Loại D.
Đáp án cần chọn là: B
Hình vẽ dưới đây là biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?
Hình vẽ dưới đây là biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?
Cho hình vẽ:
Bạn An cho rằng, hình vẽ đó biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình 2x ≤ 16, còn bạn Bình lại khẳng định hình vẽ đó biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x + 2 ≤ 10. Theo em bạn nào đúng?
Ta có: 2x ≤ 16 ⇔ x ≤ 8
x + 2 ≤ 10 ⇔ x ≤ 8
Như vậy cả hai bạn đều phát biểu đúng.
Hình vẽ dưới biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?
A. S = x / - 3 ≤ x ≤ 1
B. S = x / x ≤ - 3 ; x > 1
C. S = x / - 3 < x ≤ 1
D. S = x / x ≤ - 3 ; x ≥ 1
Hình vẽ dưới dây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?
A. 2(x - 1) < x.
B. 2(x - 1) ≤ x - 4.
C. 2x < x - 4.
D. 2(x - 1) < x - 4
Giải từng bât phương trình ta được
+) 2(x - 1) < x Û 2x - 2 < x Û 2x - x < 2 Û x < 2
+) 2(x - 1) ≤ x - 4 Û 2x - 2 ≤ x - 4 Û 2x - x < -4 + 2 Û x ≤ -2
+) 2x < x - 4 Û 2x - x < -4 Û x < -4
+) 2(x - 1) < x - 4 Û 2x - 2 < x - 4 Û 2x - x < -4 + 2 Û x < -2
* Hình vẽ biểu diễn tập nghiệm S = {x<-2}.
Nên bất phương trình 2(x - 1) < x - 4 thỏa mãn.
Đáp án cần chọn là: D
Hình vẽ dưới đây là biểu diễn tập nghiệm của bất phương tình nào?
A. x – 1 ≥ 5
B. x + 1 ≤ 7
C. x + 3 < 9
D. x + 1 > 7
Theo đề bài thì trục số biểu diễn tập nghiệm x < 6
Ta có
+) Đáp án A: x – 1 ≥ 5 ó x ≥ 6 loại vì tập nghiệm là x < 6.
+) Đáp án B: x + 1 ≤ 7 ó x ≤ 6 loại vì tập nghiệm là x < 6.
+) Đáp án C: x + 3 < 9 ó x < 6 thỏa mãn vì tập nghiệm là x < 6.
+) Đáp án D: x + 1 > 7 ó x > 6 loại vì tập nghiệm là x < 6.
Đáp án cần chọn là: C
Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? (Chỉ nêu một bất phương trình).
a) Hình a biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x ≤ 6
b) Hình b biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x > 2
c) Hình c biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x ≥ 5
d) Hình d biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x < -1
Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. 3x2 + 2x = 0 B. 5x - 2y = 0 C. x + 1 = 0 D. x2 = 0
Câu 2. x = 1 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình dưới đây?
A. 2x - 3 = x + 2 B. x - 4 = 2x + 2 C. 3x + 2 = 4 - x D. 5x - 2 = 2x + 1
Câu 3. Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là?
A. S = f B. S = 0 C. S = {0} D. S = {f}
Câu 4. Điều kiện xác định của phương trình là?
A. x ≠ 2 và B. x ≠ -2 và
C. x ≠ -2 và x ≠ 3 D. x ≠ 2 và
Câu 5. Cho AB = 3cm, CD = 40cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD bằng?
A. B.
C.
D.
Câu 6. Trong hình 1, biết
, theo tính chất đường phân giác của tam giác thì tỉ lệ thức nào sau đây là đúng?
A. B.
C. D.
(Hình 1)
Câu 7 . Trong hình 2, biết EF // BC. theo định lí Ta - lét thì tỉ lệ thức nào sau đây là đúng?
A. B.
C. D.
Câu 8. Biết và CD =10cm. Vậy độ dài đoạn thẳng AB là?
A. 4cm B. 50cm C. 25cm D. 20cm
Câu 9. Cho đồng dạng với
theo tỷ số đồng dạng k =
, chu vi
bằng 60cm, chu vi
bằng:
A. 30cm B.90cm C.60cm D.40cm
Câu 10. Cho đồng dạng với
theo tỷ số đồng dạng k,
đồng dạng với
theo tỷ số đồng dạng m.
đồng dạng với
theo tỷ số đồng dạng
A. k.m B. C.
D.