Khi bắn phá hạt nhân nitơ N 7 14 bằng nơtron thì tạo ra đồng vị Bo ( Bo 5 11 ) và một hạt:
A. nơtron
B. proton
C. h ạ t α
D. n ơ t r i n ô
Khi bắn phá hạt nhân nitơ 147N bằng nơtron thì tạo ra đồng vị Bo (115B) và một hạt
A. nơtron
B. proton
C. hạt α
D. nơtrinô
Ta có phương trình phản ứng hạt nhân: 10n + 147N → 115B + AZX
Áp dụng định luật bảo toàn số khối và bảo toàn điện tích ta được:
1 + 14 = 11 + A ⟹ A = 4
0 + 7 = 5 + Z ⟹ Z = 2.
Hạt nhân X là hạt α.
Chọn đáp án C
Cho chùm nơtron bắn phá đồng vị bền ta thu được đồng vị phóng xạ . Đồng vị phóng xạ có chu trì bán rã T = 2,5h
và phát xạ ra tia β - . Sau quá trình bắn phá bằng nơtron kết thúc người ta thấy trong
mẫu trên tỉ số giữa số nguyên tử và số nguyên tử bằng 10-10.
Sau 10 óngiờ tiếp đó thì tỉ số giữa nguyên tử của hai loại hạt trên là
A. 3,125.10-12.
B. 6,25.10-12.
C. 2,5.10-11.
D. 1,25.10-11.
Đáp án B
Phương pháp:Áp dụng định luật phóng xạ ánh sáng
Cách giải: Đáp án B
Số nguyên tử sau khi ngừng quá trình bắn phá
là không thay đổi,chỉ có số nguyên tử phóng xạ thay đổi theo thời gian.
Ngay khi quá trình bắn phá kết thúc (t =0), số nguyên tử
là
N
1
,số nguyên tử là N0,
ta có ta có Sau t = 10h =4T, số nguyên tử cònlại là
Khi dùng hạt C 20 48 a bắn vào hạt nhân A 95 243 m thì thu được một hạt nhân siêu nặng, đồng thời có 3 nơtron bị tách ra. Cấu tạo hạt nhân nguyên tố siêu nặng này gồm
A. 176n và 115p
B. 173n và 115p
C. 115n và 176p
D. 115n và 173p
Cho chùm nơtron bắn phá đồng vị bền M 25 56 n ta thu được đồng vị phóng xạ M 25 56 n . Đồng vị phóng xạ Mn56 có chu kì bán rã T = 2,5h và phát xạ ra tia β-. Sau quá trình bắn phá Mn55 bằng nơtron kết thúc người ta thấy trong mẫu trên tỉ số giữa số nguyên tử Mn56 và số lượng nguyên tử Mn55 = 10-10. Sau 10 giờ tiếp đó thì tỉ số giữa nguyên tử của hai loại hạt trên là:
A. 1,25.10-11
B. 3,125.10-12
C. 6,25.10-12
D. 2,5.10-11
Đáp án C:
Sau quá trình bắn phá Mn55 bằng nơtron kết thúc thì số nguyên tử của Mn56 giảm, cò số nguyên tử Mn55 không đổi, Sau 10 giờ = 4 chu kì số nguyên tử của Mn56 giảm 24 = 16 lần. Do đó thì tỉ số giữa nguyên tử của hai loại hạt trên là:
Khi 23592U bị bắn phá bởi các nơtron chậm, nó hấp thụ một hạt nơtron rồi sau đó phát ra hai hạt β- . Kết quả là tạp thành hạt nhân
A. 23592U
B. 24091Pa
C. 23994Pu
D. 23990Th
Khi U 92 235 bị bắn phá bởi các nơtron chậm, nó hấp thụ một hạt nơtron rồi sau đó phát ra hai hạt β . Kết quả là tạp thành hạt nhân:
A. U 92 236
B. Pa 91 240
C. U 94 239
D. Th 90 239
- Áp dụng định luật bảo toàn số khối và bảo toàn nguyên tử số, ta có :
Khi cho hạt nhân He 2 4 bắn phá vào hạt nhân beri He 4 9 người ta thu được một nơtron và một hạt nhân Y.
Hỏi số khối A và số đơn vị điện tích hạt nhân Z của hạt nhân Y và hãy cho biết Y là nguyên tố gì ?
Phản ứng này có thể viết :
A = (4 + 9) - 1 = 12 ; Z = (2+4) – 0 = 6
Với z = 6 nên nguyên tố đó là cacbon.
Phương trình trên sẽ là :
(Chính từ phản ứng này, Chat-uých đã phát hiện ra nơtron, một cấu tử của hạt nhân).
Khi cho hạt nhân He 2 4 bắn phá vào hạt nhân C 6 12 , người ta thu được một nơtron và một hạt nhân Y. Y là hạt nhân nào cho dưới đây ?
Có 0,10 mol Po 210 được đặt trong một bình kín chứa 1 lượng khi Nitơ. Chùm hạt α phóng ra từ nguồn phóng xạ Po, bắn phá Nitơ gây ra phản ứng (1): α 2 4 + N 7 14 → O 8 17 + H 1 1 . Giả sử cứ 2 hạt α phóng ra thì có một hạt gây ra phản ứng (1). Sau khoảng thời gian bằng một chu kỳ bán rã của Po (138,4 ngày), thể tích (đktc) của lượng khí Hiro được tạo ra nhờ phản ứng (1) bằng:
A. 0,28 lít.
B. 0,56 lít.
C. 1,12 lít.
D. 0,14 lít.
Đáp án: B.
Vì cứ 2 hạt α phóng ra thì có một hạt gây ra phản ứng (1) nên số phản ứng (1) xảy ra sau khoảng thời gian 1 chu kỳ là:
N1 = NPo / 2 = (N0 . 2-t/T)/2 = (0,1. 6,02.1023.2-1)/2 = 1,505.1022 phản ứng
→ Thể tích (đktc) của lượng khí Hiro được tạo ra nhờ phản ứng (1) là: