Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 8 2017 lúc 6:25

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên đạn

Độ biến thiên động lượng của viên đạn là 

Δ p = m . v 2 − m . v 1 = 0 , 02 ( 200 − 600 ) = − 8 ( k g . m / s )

Áp dụng công thức

  Δ p = m . v 2 − m . v 1 = 0 , 02 ( 200 − 600 ) = − 8 ( k g . m / s )

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 9 2017 lúc 10:34

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 9 2018 lúc 8:46

Chọn C.

Các lực tác dụng vào vật gồm:

+ Lực cản của tường   F C →

+ Trọng lực   P →

Công lực cản cản tr chuyển động của viên đạn là

(Trọng lực  có phương vuông góc vi chuyn động nên công của trọng lc bằng O)

 

Độ biến thiên động năng của vật là

 

 

Từ (1) và (2) theo định lý biến thiên động năng ta được:

 

Độ lớn lực cản trung bình của bức tường lên viên đạn bằng: Fc = 105000N.

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 7 2018 lúc 10:25

Công lực cản cản tr chuyển động của viên đạn là

(Trọng lực P có phương vuông góc vi chuyn động nên công của trọng lc bằng O)

Độ biến thiên động năng của vật là

Từ (1) và (2) theo định lý biến thiên động năng ta được:

Độ lớn lực cản trung bình của bức tường lên viên đạn bằng: Fc = 105000N

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 1 2018 lúc 18:21

Chọn C.

Các lực tác dụng vào vật gồm:

+ Lực cản của tường 

+ Trọng lực  P ⇀

Công lực cản cản trở chuyển động của viên đạn là

A = F.s. cos α = F c .0,04.cos( 180 o ) (1)

(Trọng lực  P ⇀  có phương vuông góc với chuyển động nên công của trọng lực bằng O)

Độ biến thiên động năng của vật là

 15 câu trắc nghiệm Động năng cực hay có đáp án

 

 

 

 

Từ (1) và (2) theo định lý biến thiên động năng ta được: F c  

= -4200 ⇔  F c = 105000N

Độ lớn lực cản trung bình của bức tường lên viên đạn bằng:  F c = 105000N.

Bình luận (0)
không tên
Xem chi tiết
Hồng Quang
21 tháng 2 2021 lúc 7:58

Chọn (+) là chiều chuyển động ban đầu:

\(\overrightarrow{p}\) động lượng lúc trước 

\(\overrightarrow{p'}\) động lượng lúc sau

Ta có: \(\overrightarrow{\Delta p}=\overrightarrow{p_2}-\overrightarrow{p_1}\) 

\(\Rightarrow\Delta p=p_2-p_1=m\left(v_2-v_1\right)=......\)  ( Thay số nốt )

b) Từ mối liên hệ giữa động lượng và xung của lực cho viên đạn khi va chạm: 

\(\overrightarrow{F}\Delta t=\overrightarrow{\Delta p}\) Chiếu lên chiều dương ta được: 

\(F\Delta t=\Delta p\) ( đelta p tính ở câu a deltat= 0,01 từ đây thay số tính ra được lực F )

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 3 2017 lúc 10:20

Động năng của viên đạn khi va chạm với tường :

W đ  = 1/2.(m v 2 ) = 1/2.(2. 10 - 3 ). 200 2  = 40J

Khi bị bức tường giữ lại, viên đạn đã nhận được công có độ lớn A =  W đ

Do viên đạn không trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài nên công A phải bằng độ tăng nội năng của viên đạn :

∆ U = A

Phần nội năng tăng thêm này làm viên đạn nóng lên : Q = mc ∆ t

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 1 2020 lúc 15:28

Áp dụng định lý động năng

A = F c . s = 1 2 m v 2 2 − 1 2 m v 1 2

⇒ F c = 1 2 m v 2 2 − 1 2 m v 1 2 s = 0 , 1 2 ( 100 2 − 300 2 ) 0 , 05 = − 80000 N ⇒ | F c | = 80000 N

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 9 2018 lúc 10:14

Đáp án A .

Theo định lí động năng :

A = 1 2 m v 2 2 − 1 2 m v 1 2 = − F . s ⇒ F = m 2 s v 1 2 − v 2 2 = 10000 N

Bình luận (0)