Đại lượng không phải thông số trạng thái của một lượng khí là
A. thể tích.
B. khối lượng.
C. nhiệt độ
D. áp suất.
Một khối lượng khí lí tưởng xác định có áp suất 2 atm được làm tăng áp suất lên đến 8 atm ở nhiệt độ không đổi thì thể tích biến đổi một lượng là 3 lít. Thể tích ban đầu của khối là
A. 4 lít
B. 8 lít
C. 12 lít
D. 16 lít
Một khối lượng khí lí tưởng xác định có áp suất 2 atm được làm tăng áp suất lên đến 8 atm ở nhiệt độ không đổi thì thể tích biến đổi một lượng là 3 lít. Thể tích ban đầu của khối là
A. 4 lít.
B. 8 lít.
C. 12 lít.
D. 16 lít.
Đại lượng không phải thông số trạng thái của một lượng khí là
A. thể tích.
B. khối lượng.
C. nhiệt độ.
D. áp suất.
Chọn B.
Thông số trạng thái của khí lý tưởng bao gồm nhiệt độ (T), thể tích (V) và áp suất (p).
Đại lượng không phải thông số trạng thái của một lượng khí là
A. thể tích.
B. khối lượng.
C. nhiệt độ.
D. áp suất.
Đáp án: B
Thông số trạng thái của một lượng khí gồm:
+ Thể tích
+ Nhiệt độ
+ Áp suất
Nếu áp suất của một lượng khí lí tưởng xác định tăng 1 , 5 . 10 5 Pa thì thể tích biến đổi 3 lít. Nếu áp suất của lượng khí đó tăng 3 . 10 5 Pa thì thể tích biến đổi 5 lít. Biết nhiệt độ không đổi, áp suất và thể tích ban đầu của khí là
A. 3 . 10 5 Pa, 9 lít
B. 6 . 10 5 Pa, 15 lít
C. 6 . 10 5 Pa, 9 lít
D. 3 . 10 5 Pa, 12 lít.
Chọn B.
Vì quá trình biến đổi là đẳng nhiệt nên ta có:
Từ (1) và (2), ta tìm được p 0 = 6 . 10 5 Pa; V 0 = 15 lít.
Nếu áp suất của một lượng khí lí tưởng xác định tăng 1 , 5 . 10 5 P a thì thể tích biến đổi 3 lít. Nếu áp suất của lượng khí đó tăng 3.105 Pa thì thể tích biến đổi 5 lít. Biết nhiệt độ không đổi, áp suất và thể tích ban đầu của khí là
A. 3 . 10 5 P a , 9 l í t
B. 6 . 10 5 P a , 15 l í t
C. 6 . 10 5 P a , 9 l í t
D. 3 . 10 5 P a , 12 l í t
Chọn B.
Vì quá trình biến đổi là đẳng nhiệt nên ta có:
Từ (1) và (2), ta tìm được p0 = 6.105 Pa; V0 = 15 lít.
Nếu áp suất của một lượng khí lí tưởng xác định tăng 1 , 5 . 10 5 Pa thì thể tích biến đổi 3 lít. Nếu áp suất của lượng khí đó tăng 3 . 10 5 Pa thì thể tích biến đổi 5 lít. Biết nhiệt độ không đổi, áp suất và thể tích ban đầu của khí là
A. 3 . 10 5 Pa, 9 lít
B. 6 . 10 5 Pa, 15 lít
C. 6 . 10 5 Pa, 9 lít
D. 3 . 10 5 Pa, 12 lít
Chọn B.
Vì quá trình biến đổi là đẳng nhiệt nên ta có:
Từ (1) và (2), ta tìm được p0 = 6 . 10 5 Pa; V0 = 15 lít
Biết ở điều kiện tiêu chuẩn, khối lượng riêng của ôxi là 1 , 43 k g / m 3 + . Khối lượng khí ôxi đựng trong một bình kín có thể tích 15 lít dưới áp suất 150 atm ở nhiệt độ 0 o C bằng
A. 3,22 kg
B. 214,5 kg.
C. 7,5 kg
D. 2,25 kg
Chọn A.
Ở điều kiện tiêu chuẩn (1 atm, 0 o C ), khối lượng riêng của ôxi là: p 0 = m / V 0
Ở điều kiện 150 atm, 0 o C , khối lượng riêng của ôxi là: ρ = m/V.
Do đó: m = p 0 . V 0 = ρ.V (1)
Do nhiệt độ không đổi, theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: p 0 . V 0 = pV (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Và m = ρ . V = 214,5.15.10 − 3 ≈ 3,22 k g
Biết ở điều kiện tiêu chuẩn, khối lượng riêng của ôxi là 1,43 kg/ m 3 + . Khối lượng khí ôxi đựng trong một bình kín có thể tích 15 lít dưới áp suất 150 atm ở nhiệt độ 0 o C bằng
A. 3,22 kg
B. 214,5 kg
C. 7,5 kg
D. 2,25 kg.
Chọn A.
Ở điều kiện tiêu chuẩn (1 atm, 0 o C ), khối lượng riêng của ôxi là: p 0 = m/ V 0 .
Ở điều kiện 150 atm, 0 o C , khối lượng riêng của ôxi là: ρ = m/V.
Do đó: m = p 0 V 0 = ρ.V (1)
Do nhiệt độ không đổi, theo định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: p 0 V 0 = pV (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Và m = ρ . V = 214,5.15.10 − 3 ≈ 3,22 k g