Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 6 2019 lúc 15:32

Khi tăng nhiệt độ số mol hỗn hợp khí tăng tức là cân bằng chuyển dịch sang trái

Suy ra, phản ứng theo chiều nghịch là thu nhiệt (thuận: tỏa nhiệt)

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 9 2018 lúc 13:58

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 7 2019 lúc 5:39

Đáp án: D

đọc kĩ phản ứng cân bằng: Z là chất rắn. 


Phân tích: khi tăng nhiệt độ, nếu chuyển dịch theo chiều thuận, nghĩa là số mol hỗn hợp khí tăng;

trong khi càng tạo ra Z (rắn) thì rõ khối lượng khí sau càng giảm

||→ dkhí sau sẽ cảng giảm ||→ trái với giả thiết.

||→ Chứng tỏ, tăng nhiệt độ, phản ứng chuyển dịch theo chiều nghịch.

Và dĩ nhiên, mất nhiệt mới làm cho chuyển dịch theo chiều thuận → đây là phản ứng tỏa nhiệt.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 4 2019 lúc 11:44

Đáp án: A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 10 2019 lúc 4:58

Tăng áp suất sẽ làm tăng tốc độ phản ứng

Tăng áp suất làm cân bằng theo chiều giảm áp suất, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận

Đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 1 2019 lúc 14:31

N 2 (k) + 3 H 2 (k) ↔ 2 N H 3 (k)

ΔH = -92 kJ

1. Khi tăng áp suất chung, cân bằng chuyển dịch theo chiều từ trái sang phải là chiều tạo ra số mol khí ít hơn.

2. Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiéu từ trái sang phải là chiều của phản ứng toả nhiệt.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 3 2019 lúc 11:42

Đáp án D

Tỉ khối hỗn hợp khí với H2 tăng => chứng tỏ số mol khí giảm ( vì khối lượng trước phản ứng và sau phản ứng không đổi) => phản ứng dịch chuyển theo chiều thuận

Các yếu tố thỏa mãn là (1) và (4)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 6 2019 lúc 18:19

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 1 2017 lúc 15:01

Đáp án C

1. Tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch chiều thu nhiệt tức chiều nghịch

2. Tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm áp suất tức chiều thuận

3. Thêm xúc tác k làm chuyển dịch cân bằng

4. Giảm nhiệt độ -> Chiều thuận

5. Tăng nồng độ SO2 hoặc O2 cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm SO2 hoặc O2 tức chiều thuận

6. Giảm áp suất -> Chiều nghịch

Vậy có 3 tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận

Đáp án C