A. Mỏ chị Cốc – đất
B. Mỏ chị Cốc – dùi
C. Dùi xuống – chọc xuyên
Chỉ ra và phân tich hiệu quả của phép tu từ bằng đoạn văn với ngữ liệu sau:
"Mỏ chị Cốc như chiếc dùi sắt chọc xuyên cả trái đất"
Làm nhanh giúp mình với! Thanks!
so sánh làm cho câu văn sinh động hơn
Đề: Câu sau sử dụng biện pháp tu từ gì? Chỉ rõ ? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
1. Mỏ Cốc như cái dùi sắt chọc xuyên cả đất.
2. Dế Mèn thật kiêu căng, xốc nổi.
giúp mình với ạ
1/ - sử dụng biện pháp tu từ là so sánh
- vì nó có từ như
- tác dụng là : so sánh mỏ cốc dài như cái dùi sắt sắc nhọn
2/ - sử dụng biện pháp tu từ là nhân hóa
- vì dế mèn lúc này cũng đã có tính cách như con người ( khiêu căng , sốc nổi )
- tác dụng là : làm cho câu văn thêm gợi hình gợi cảm , có sức cuốn hút nhờ nhân hóa dế mèn một loài động vật có những suy nghĩ , hành động tính cách như con người .
Bài 2. Nêu mục đích cụ thể của những câu trần thuật dưới đây:
b) Mỗi câu "Chối này" chị Cốc lại dán 1 mot xuống, Mỏ cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.
c) Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen gọi nó là Mèo. Vì mặt nó luôn bị chính nó bôi bẩn.
d)Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt
e)Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con...
Bài 3. Chuyển những câu sau thành câu trần thuật mà mục đích trực tiếp của mỗi câu về cơ bản vẫn giữ được:
a)Anh nên đóng cửa sổ lại
b)Ông Giáo hút trước đi
c)Nhà mình sung sướng gì mà giúp lão
Bài 2:
b. Miêu tả hành động của chị Cốc.
c. Giới thiệu nhân vật Kiều Phương.
d. Miêu tả động tác thả sào, rút sào của dượng Hương Thư.
e. Thông báo.
Bài 3:
a. Đứa em bảo người anh đóng cửa sổ.
b. Lão Hạc mời ông giáo hút thuốc trước.
c. Người vợ bảo hỏi ông giáo về chuyện giúp đỡ lão Hạc.
Xác định và chỉ rõ các biện pháp tu từ được sử dụng trong những trường hợp sau:
a) Tôi giơ tay ôm nước vào lòng
Sông mở nước ôm tôi vào dạ
b) Hãy lắng nghe em khúc nhạc thơm
c) Vì sao? Trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người: Hồ Chí Minh
d) Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất
a. Phép nhân hóa: Tôi giơ tay ôm nước vào lòng
Nêu tác dụng của những câu trần thuật dưới đây:
- Mỗi câu “Chối này” chị Cốc lại giáng một mỏ xuống.
- Mỏ Cốc như cái dùi sắt chọc xuyên cả đất.
- Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá.
- Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quen gọi nó là Mèo vì nó luôn bị chính nó bôi bẩn.
- Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.
- Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con.
- Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng, Hà Nội, được khởi công xây dựng vào năm 1898 và hoàn thành sau bốn năm, do kiến trúc sư nổi tiếng Người Pháp ép – phen thiết kế.
Cái này ngữ văn lớp 6 mà bn ^_^
trông thế nhưng văn 8 đấy bn !
1.có tác dụng kể
2.có tác dụng miêu tả
3.có tác dụng miêu tả
4.có tác dụng kể(giới thiệu)
5.có tác dụng miêu tả(nhận xét)
6.có tác dụng thông báo(tuyên bố)
7.có tác dụng kể(giới thiệu).
Tìm phép so sánh ntrong các câu sau
Mỏ cốc như cái dùi sắt, chóc xuyên cả đất
... trông như bên bờ, rừng đước dựng lên 2 dây trường thành vô tận
Rồi vẽ mô hình cấu tạo của phép so sánh vừa tìm được
Câu trả lời là :
Mỏ Cốc như cái dùi sắt
Rừng đước dựng lên như hai dãy trường thành vô tận
Cho đoạn văn sau Tôi chui tọt ngay vào hang, lên giường nằm khểnh, bắt chân chữ ngũ. Bụng nghĩ thú vị: "Mày tức thì mày cứ tức, mày ghè vỡ đầu mày ra cho nhỏ đi, nhỏ đến đâu mày cũng không chui nổi vào tổ tao đâu!"
Một tai hoạ đến mà đứa ích kỷ thì không thể biết trước được. Ðó là, không trông thấy tôi, nhưng chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trong cửa hang, chị Cốc liền quát lớn:
- Mày nói gì?
- Lạy chị, em nói gì đâu?
Rồi Dế Choắt lủi vào.
- Chối hả? Chối này! Chối này.
Mỗi câu "chối này" chị Cốc lại giáng một mỏ xuống. Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất. Rúc trong hang mà bị trúng hai mỏ, Choắt quẹo xương sống lăn ra kêu váng. Núp tận đáy đất mà tôi cũng khiếp, nằm im thít. Nhưng đã hả cơn tức, chị Cốc đứng rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là xuống đầm nước, không chút để ý đến cảnh khổ đau vừa gây ra.
Biết chị Cốc đi rồi, tôi mới mon men bò lên. Trông thấy tôi, Dế Choắt khóc thảm thiết.
Tôi hỏi một câu ngớ ngẩn:
- Sao? Sao?
Cau hoi
1 cảnh khổ đau được nói đến trong đoạn văn trên là cảnh gì? Ai là người trực tiếp gây ra cảnh ấy
2 Tìm câu văn có sử dụng phép so sánh?
3 đoạn văn trên cho em thấy điểm chưa được nào trong tính cách của dế mèn?
4 câu hỏi -Sao?-Sao? Thể hiện tâm trạng nào của Dế Mèn sau khi gây ra chuyện?
5 từ sau gây ra chuyện với Dế choắt dế mèn đã rút ra bài học gì cho bản thân?
Giúp mình voi dài lắm
bài 1 chỉ ra phép so sánh trong các câu sau và nêu cấu tạo của chúng
a) mỏ cốc như cái dùi sắt , chọc xuyên cả đất
b) trông hai bên bờ , rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành dài vô tận
c) tàu dừa như chiếc lược chải vào mây xanh
mik sẽ tich cho
Vế A | Phương diện so sánh | Từ so sánh | Vế B |
Mỏ cốc | cứng, nhọn | như | cái dùi sắt |
Rừng đước | cao | như | hai dãy trường thành vô tận |
tàu dừa | như | chiếc lược chải vào mây xanh |
Đặt dấu câu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn dưới đây:
Chị Cốc liền quát lớn:
- Mày nói gì ( )
- Lạy chị, em nói gì đâu ( )
Rồi Dế Choắt lủi vào ( )
- Chối hả ( ) Chối này ( ) Chối này ( )
Mỗi câu "chối này " chị Cốc lại giáng một mỏ xuống ( )
Đặt dấu câu.
- Mày nói gì?
- Lạy chị, em nói gì đâu!
- Rồi Dế Choắt lủi vào.
- Chối hả! Chối này! Chối này!
Mỗi câu "Chối này" chị Cốc lại giáng một mỏ xuống.
a. Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.
b. Ngôi nhà như trẻ nhỏ
Lớn lên cùng đồng xanh
c. Cây dừa
Sải tay
Bơi
Rau mùng tơi
Nhảy múa.
d. Bác Giun đào đất suốt ngày
Hôm qua chết dưới gốc cây sau nhà.
- Chỉ ra phép so sánh, nhân hóa trong các câu trên ? Xác định các kiểu so sánh, nhân hóa được sử dụng trong các câu đã cho ?
- Nêu tác dụng của phép so sánh, nhân hóa được sử dụng ?
GIÚP MÌNH VỚI :(( PLS
So sánh là: Mỏ Cốc như cái dùi sắt
Ngôi nhà như trẻ nhỏ
Sải tay
Nhảy múa
Nhân hóa là : Bác giun