Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
9 tháng 6 2017 lúc 10:47

Hình trụ. Hình nón. Hình cầu

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 5 2018 lúc 4:02

Thể tích hình hộp chữ nhật : V 1  =10.14.20 = 2800 ( c m 3 )

Thể tích nửa hình trụ :

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Thể tích vật thể là V =  V 1  +  V 2  = 2800 + 1540 =4340 ( c m 3 )

Vậy chọn đáp án A

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 7 2017 lúc 10:02

Dựa vào số đo các cạnh của hình lăng trụ, lần lượt tính diện tích các mặt bên và hai đáy.Ta có diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng là 228

Vậy chọn đáp án A.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Quốc Chiến
10 tháng 5 2017 lúc 22:04

Diện tích đáy ABC: S1= 1/2.6.4=12 (m2)

Diện tích mặt BCC1B1: S2=6.10=60 (m2)

Diện tích AA1C1C: S3= 10.5=50 (m2)

Ta thấy hai mặt AA1B1B và AA1C1C bằng nhau nên:

Stp= 2S1+S2+2S3= 2.12+60+2.50= 184 (m2)

Bình luận (0)
Nguyen Thuy Hoa
5 tháng 7 2017 lúc 11:09

Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 10 2019 lúc 12:18

Đường cao hình chóp bằng: 13 2 - 5 2 = 144 = 12 cm

Diện tích đáy bằng:S = 10.10 = 100 ( c m 2 )

Thể tích hình chóp bằng : V=1/3 S.h=1/3 .100.12=400 ( c m 3 )

Diện tích xung quanh bằng:  S x q =  Pd = 10.2.13 = 260 ( c m 2 )

Diện tích toàn phần là :  S T P  =  S x q  +  S đ á y = 260 + 100 = 360 ( c m 2 )

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 6 2017 lúc 9:39

Đường cao hình chóp bằng: 5 2 - 3 2 = 25 - 9 = 16 = 4 cm

Diện tích đáy bằng:S = 6.6 = 36 ( c m 2 )

Thể tích hình chóp bằng : V=1/3 S.h=1/3 .36.4=48 ( c m 3 )

Diện tích xung quanh bằng: S x q  = Pd=2.6.5=60 ( c m 2 )

Diện tích toàn phần là : S T P  =  S x q  + S đ á y  = 60 + 36 = 96 ( c m 2 )

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 1 2018 lúc 4:34

Bài giải

Ta gọi các đỉnh miếng bìa có thứ tự là: A, B, C, D, E, F, G.

ố đo của cạnh CF là:

CF = BF – BC = AG = BC = 10 – 3 = 7 (cm)

Số đo của cạnh FE là:

FE = GE – GF = GE – AB = 21 – 9 =12 (cm)

Diện tích hình chữ nhật ABFG LÀ:

SABFG = AG × AB = 10 × 9 = 90 (cm2)

Diện tích hình chữ nhật CDEF là:

SCDEF = FE × FC = 7 × 12 = 84 (cm2)

Diện tích của miếng bìa ABCDEG

SABCDEF = SABFG+ SCDEF = 90 + 84 = 174 (cm2)

Đáp số: 174cm2

Bình luận (0)
Trần Thảo
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 11 2019 lúc 13:24

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông BAC, ta có:

A C 2 = B A 2 + B C 2 = 3 2 + 4 2 = 25

AC = 5m

Diện tích xung quanh là:

S x q  = (AB+BC+AC).CD

= (3+4+5).7 = 84( m 2 )

Diện tích toàn phần là S T Q = S x q + 2 S đ á y  = 84 + 2.6 = 96( m 2 )

Bình luận (0)