Cấu tạo của Tranzito NPN là:
A.
B.
C.
D.
Ở cấu tạo của Tranzito giữa cực B với cực C là:
A. 1 tiếp giáp P – N
B. 2 tiếp giáp P – N
C. 3 tiếp giáp P – N
D. Đáp án khác
Đâu là Tranzito NPN?
A
B
C
D. Đáp án khác
Ở cấu tạo Tranzito giữa cực B với cực C là:
A. Tương đương với 1 điôt
B. Tương đương với 2 điôt
C. Tương đương với 3 điôt
D. Đáp án khác
Ở cấu tạo của Tranzito giữa cực B với cực E là:
A. 1 tiếp giáp P- N
B. 2 tiếp giáp P – N
C. 3 tiếp giáp P – N
D. Đáp án khác
Làm thế nào để phân biệt tranzito PNP và NPN? Hãy vẽ kí hiệu của hai loại tranzito đó.
* Ta có thể phân biệt tranzito PNP và NPN dựa vào chiều mũi tên chỉ chiều dòng điện trên tranzito:
- Từ cực E sang cực C là tranzito PNP.
- Từ cực C sang cực E là tranzito NPN.
* Kí hiệu:
Cấu tạo của Tranzito PNP là:
A
B
C
D
Ở cấu tạo Tranzito giữa cực B với cực E là:
A. Tương đương với 1 điôt
B. Tương đương với 2 điôt
C. Tương đương với 3 điôt
D. Đáp án khác
Tranzito là dụng cụ bán dẫn có ba chân, cấu tạo của nó có số lớp chuyển tiếp là?
A. 4 lớp
B. 2 lớp
C. 3 lớp
D. 1 lớp
Đáp án: B
Tranzito lưỡng cực n – p – n cấu tạo gồm một lớp bán dẫn loại p rất mỏng kẹp giữa hai lớp bán dẫn loại n thực hiện trên một tinh thể bán dẫn (Ge, Si,…).
Tranzito có ba cực:
- Cực góp hay colecto, kí hiệu là C.
- Cực đáy hay cực gốc, hoặc bazo, kí hiệu là B.
- Cực phát hay êmito, kí hiệu E
Tranzito có khả năng khuếch đại tín hiệu điện, và dùng để lắp bộ khuếch đại và các khóa điện tử.
Tranzito là dụng cụ bán dẫn có ba chân, cấu tạo của nó có số lớp chuyển tiếp là
A. 4 lớp
B. 2 lớp
C. 3 lớp
D. 1 lớp
Đáp án B
Tranzito lưỡng cực n – p – n cấu tạo gồm một lớp bán dẫn loại p rất mỏng kẹp giữa hai lớp bán dẫn loại n thực hiện trên một tinh thể bán dẫn (Ge, Si,…).
Tranzito có ba cực.
- Cực góp hay colecto, kí hiệu là C.
- Cực đáy hay cực gốc, hoặc bazo, kí hiệu là B.
- Cực phát hay êmito, kí hiệu E
Tranzito có khả năng khuếch đại tín hiệu điện, và dùng để lắp bộ khuếch đại và các khóa điện tử