Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Hạnh
Xem chi tiết
Phạm Việt Hùng
31 tháng 12 2015 lúc 21:22

x+1 là ước của 22 + 7 

mà 22 + 7 = 11

Vậy x+1 là ước của 11

mà 11 = 11 . 1

Vậy x + 1 = 1 ; 11 

Với x + 1 = 1 thì: 

(3.0+4) : ( 0-3) (loại)

Với x + 1 = 11

(3.11 + 4) : (11-3) = 37 : 8 (loại)

Vậy x không có

Nguyễn Ngọc Lam Giang
Xem chi tiết
Triệu Khánh Huyền
7 tháng 12 2021 lúc 23:32
Ta có x*2 + 7 = x*2-1+8=(x-1)(x+1)+8 Mà x+1 là ước của x*2+7 hay x*2+7 chia hết cho x+1 => (x-1)(x+1)+8 chia hết cho x+1 => 8 chia hết cho x+1 => x+1 thuộc ước của 8. Em lập bảng rồi tự làm tiếp nhé!
Khách vãng lai đã xóa
Phạm Nguyễn Hạnh Vy
Xem chi tiết
Đào Đức Doanh
Xem chi tiết
đồng minh khôi
19 tháng 1 2016 lúc 21:50

1)=>(x-4):(x-1)

=>x-1 thuộc{1;-1}

nếu x-1=-1 thì

x=-1+1

x=0

nếu x-1=1

=>x=2

vậy x thuộc ...

2)=>(3x+1):(2x-1)

=>2x-1 thuộc {-1;1}

nếu 2x-1=-1 thì:

2x=-1+1

2x=0

x=0:2

x=0

nếu 2x-1=1 thì:

2x=1+1=2

x=2:2

x=1 

vậy x thuộc ...

TICk mình nha cho tròn 30 luôn!!

Ngô Kim Ngân
Xem chi tiết
ST
23 tháng 1 2017 lúc 19:44

a. x + 3 chia hết cho x - 4

=> x - 4 + 7 chia hết cho x - 4

Vì x - 4 chia hết cho x - 4 nên để x - 4 + 7 chia hết cho x - 4 thì 7 chia hết cho x - 4

=> x - 4 thuộc Ư(7) = {1;-1;7;-7}

x-41-17-7
x5311-3

Vậy x = {5;3;11;-3}

b. x - 5 là bội của 7 - x

=> x - 5 chia hết cho 7 - x

Mà 7 - x chia hết cho 7 - x 

=> (x - 5) + (7 - x) chia hết cho 7 - x

=> x - 5 + 7 - x chia hết cho 7 - x

=> 2 chia hết cho 7 - x

=> 7 - x thuộc Ư(2) = {1;-1;2;-2}

7 - x1-12-2
x6859

Vậy x = {6;8;5;9}

c. 2x + 7 là ước của 3x - 2

=> 3x - 2 chia hết cho 2x + 7

=> 2(3x - 2) - 3(2x + 7) chia hết cho 2x + 7

=> 6x - 4 - 6x - 21 chia hết cho 2x + 7

=> -25 chia hết 2x + 7

=> 2x + 7 thuộc Ư(-25) = {1;-1;5;-5;25;-25}

2x + 71-15-525-25
x-3-4-1-69-16

Vậy x = {-3;-4;-1;-6;9;-16}

Trần Anh Thư
12 tháng 12 2020 lúc 17:22

ô la la

Khách vãng lai đã xóa
Đào Đức Doanh
Xem chi tiết
Trần Hạnh Minh
19 tháng 1 2016 lúc 22:22

a) x-4 là bội của x-1 
⇒ x-4 ⋮ x-1
x-4 ⋮ x-1 
x-1 ⋮ x-1
..}⇒ x-4 - x-1 ⋮ x-1
       -5 ⋮ x-1
⇒ x-1 ∈ Ư(-5)
Ư(-5) ={±1;±5}
⇒ x-1 ∈ {±1;±5}
⇒ x ∈ {..}
{...} Bạn tự tính nha! ^^
 

Trần Hạnh Minh
19 tháng 1 2016 lúc 22:28

b) 2x-1 là ước của 3x+2
⇒ 3x+2 ⋮ 2x-1
3x+2 ⋮ 2x+1 ⇒ 2(3x+2) ⋮ 2x+1
mà 2x+1 ⋮ 2x+1 ⇒ 3(2x-1) ⋮ 2x-1
..} ⇒ 2(3x+2) - 3(2x-1) ⋮ 2x-1
        6x+4 - 6x+6 ⋮ 2x+1
        -2 ⋮ 2x+1
⇒ 2x+1 ∈ Ư(-2) 
...
Phần còn lại bạn làm như câu a thôi à ^^

Anh Phạm
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
18 tháng 1 2017 lúc 20:19

x - 4 là B ( x - 1 )

=> x - 4 chia hết cho x - 1

=> ( x - 1 ) - 3 chia hết cho x - 1

Vì x - 1 chia hết cho x - 1 nên để ( x - 1 ) - 3 chia hết cho x - 1 thì -3 chia hết cho x - 1

=> x - 1 là Ư ( -3 ) = { -1 ; 1 ; 3 ; -3 }

Lập bảng ta có : 

x-1-11-33
x02-24

Vậy x = { 0 ; 2 ; -3 ; 4 }

Anh Phạm
18 tháng 1 2017 lúc 20:20

còn 1 câu

✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
18 tháng 1 2017 lúc 20:29

SKT_NTT làm được 1 bài sao ko làm nốt bài kia đi

Đỡ phải tốn thời gian

SKT_NTT giỏi toán quá

vuongquocminh
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
4 tháng 2 2019 lúc 9:20

1)12.(-76) + 36.(-8)

=  12. (-76) + 3 . 12 . (-8)

= 12.(-76) - 24 . 12

= 12.(-76 - 24)

= 12.(-100)

= -1200

2,a) Ta có : -13 = -1. 13 = (-13). 1 = 1 . (-13) = 13 . (-1)

Lập bảng :

3x - 1 -1 1 -13 13
y + 4 13 -13 1 -1
 x 0 2/3 -4 14/3
 y 9 -17 -3 -5

vì x,y thuộc Z nên 

b) Tự làm

Huỳnh Quang Sang
4 tháng 2 2019 lúc 9:30

b, \((5x-1)(y+1)=4\)

\(\Rightarrow(5x-1)(y+1)\inƯ(4)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Lập bảng : 

5x - 11-12-24-4
y + 1-44-22-11
xloại0loạiloại1loại
y-53-31-20

Vậy : 

vuongquocminh
4 tháng 2 2019 lúc 14:12

(2x + 15) chia hết cho ( x + 3 )

Nấu Cơm
Xem chi tiết
Trần Thị Mỹ Duyên
5 tháng 6 2017 lúc 22:32

\(\in\)-3; 0; 1; 4 

có cần trình bày ko

Umi
23 tháng 8 2018 lúc 19:12

2x - 1 là ước của 3x + 2

=> 3x + 2 ⋮ 2x - 1

=> 2(3x + 2) ⋮ 2x - 1

=> 6x + 4 ⋮ 2x - 1

=> 6x - 3 + 7 ⋮ 2x - 1

=> 3(2x - 1) + 7 ⋮ 2x - 1

     3(2x - 1) ⋮ 2x - 1

=> 7 ⋮ 2x - 1

=> 2x - 1 \(\in\) Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}

=> 2x \(\in\){0; 2; -6; 8}

=> x \(\in\) {0; 1; -3; 4}

Cấm khóa nick
17 tháng 4 2020 lúc 20:46

fdsuhyhghghtt

Khách vãng lai đã xóa