Độ tự cảm của một ống dây không phụ thuộc
A. Số vòng dây N của ống dây
B. Chiều dài l của ống dây
C. Tiết diện S của ống dây
D. Cường độ dòng điện I qua ống dây
Một ống dây dài l = 30 cm gồm N = 1000 vòng dây, đường kính mỗi vòng dây d = 8 cm có dòng điện với cường độ i = 2 A đi qua.
a) Tính độ tự cảm của ống dây.
b) Tính từ thông qua mỗi vòng dây.
Thời gian ngắt dòng điện là t = 0,1 giây, tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây.
Một ống dây dài l = 30 cm gồm N = 1000 vòng dây, đường kính mỗi vòng dây d = 8 cm có dòng điện với cường độ i = 2 A đi qua.
a) Tính độ tự cảm của ống dây.
b) Tính từ thông qua mỗi vòng dây.
c) Thời gian ngắt dòng điện là t = 0,1 giây, tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây.
Một ống dây dài l = 30 cm gồm N = 1000 vòng dây, đường kính mỗi vòng dây d = 8 cm có dòng điện với cường độ i = 2 A đi qua.
a) Tính độ tự cảm của ống dây.
b) Tính từ thông qua mỗi vòng dây.
c) Thời gian ngắt dòng điện là t = 0,1 giây, tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây.
Một ống dây hình trụ, tiết diện đều, không có lõi thép. Số vòng dây trên mỗi mét chiều dài ống là 5000 vòng. Nếu cường độ dòng điện chạy trên mỗi vòng của ống dây là 12A thì cảm ứng từ trong lòng của ống dây có độ lớn bằng
A. 75,4μT
B. 754 mT
C. 75,4 mT
D. 0,754T
Đáp án C
Cảm ứng từ trong lòng của ống dây có độ lớn bằng:
B = 4π. 10 - 7 .nI = 4π. 10 - 7 .5000.12 = 754. 10 - 4 T
Một ống dây hình trụ, tiết diện đều, không có lõi thép. Số vòng dây trên mỗi mét chiều dài ống là 5000 vòng. Nếu cường độ dòng điện chạy trên mỗi vòng của ống dây là 12A thì cảm ứng từ trong lòng của ống dây có độ lớn bằng
A. 75,4 μ T
B. 754 mT
C. 75,4 mT
D. 0,754T
Đáp án: C
Cảm ứng từ trong lòng của ống dây có độ lớn bằng:
Một ống dây điện hình trụ không có lỏi sắt, dài 20 cm, mỗi vòng dây có diện tích 100 c m 2 . Khi cường độ dòng điện chạy qua ống dây tăng đều từ 0 đến 5 A trong thời gian 0,02 s thì suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây có độ lớn 12 V.
a) Tính số vòng dây của ống dây.
b) Để suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây có độ lớn là 3 V thì cũng trong khoãng thời gian đó cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều từ 0 đến giá trị bằng bao nhiêu?
a) Ta có: e t c = L . ∆ i ∆ t = 4 π . 10 - 7 . μ . N 2 I . S . ∆ i ∆ t
⇒ 12 = 4 π . 10 - 7 . N 2 0 , 2 . 10 - 2 . 5 0 , 02 ⇒ N = 874 vòng .
Giải bằng chức năng SOLVE của máy fx-570ES.
b) e ' t c = L . ∆ i ' ∆ t ⇒ ∆ i ' I ' - 0 = I ' = ∆ i e ' t c e t c = 5 . 3 12 = 1 , 25 ( A ) .
Cho dòng điện cường độ I = 0,15 A chạy qua các vòng dây của một ống dây, thì cảm ứng từ bên trong ống dây là B = 35.10 − 5 T . Ống dây dài 50cm. Số vòng dây của ống dây là
A. 1858vòng
B. 929 vòng
C. 1394 vòng
D. 465 vòng
Cho dòng điện cường độ I = 0,15 A chạy qua các vòng dây của một ống dây, thì cảm ứng từ bên trong ống dây là B = 35 . 10 - 5 . Ống dây dài 50 cm. Tính số vòng dây của ống dây.
Ta có: B = 4 π . 10 - 7 . N l I ⇒ N = lB 4 π . 10 - 7 . I = 929 vòng.
Cho dòng điện cường độ I=0,15A chạy qua các vòng dây của một ống dây, thì cảm ứng từ bên trong ống dây là B = 35.10 − 5 T . Ống dây dài 50cm. Số vòng dây của ống dây là:
A. 928 vòng
B. 5833 vòng
C. 1857 vòng
D. 3714 vòng
Lời giải:
Ta có: B = 4 π .10 − 7 N l I → N = l B 4 π .10 − 7 I = 928
Đáp án cần chọn là: A