Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 12 2018 lúc 14:34

Chọn đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 10 2019 lúc 7:02

Chọn B.

Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng các thông số trạng thái: áp suất p, thể tích V và nhiệt độ tuyệt đối T.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 12 2018 lúc 7:27

Chọn đáp án B

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết

Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?

A. Thể tích

B. Khối lượng

C. Nhiệt độ tuyệt đối

D. Áp suất

Nguyễn Duy Lâm
6 tháng 4 2018 lúc 21:59
https://i.imgur.com/oHcRyRr.jpg
Hồ Bẹp
30 tháng 4 2019 lúc 14:45

Đại lượng không phải là thông số trạng thái của 1 lượng khí là:
B. Khối lượng

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 2 2019 lúc 11:57

Phương trình trạng thái cho biết mối quan hệ p, V và T                                  

Chọn D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 4 2018 lúc 3:18

Đáp án: D

Phương trình xác định mối liên hệ giữa ba thông số trạng thái của chất khí (p, V, T) gọi là phương trình trạng thái của khí lí tưởng.

Giả sử ở các thông số trạng thái của một lượng khí xác định ở trang thái 1 là (p1, V1, T1), ở trạng thái 2 là (p2, V2, T2). Giữa các thông số trạng thái có mối liên hệ sau:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 12 2018 lúc 13:54

Chọn D

Phương trình trạng thái cho biết mối quan hệ p, V và T

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 8 2017 lúc 9:14

Đáp án: D

Phương trình trạng thái của khí lí tưởng được dùng cho một lượng khí xác định, do vậy khi nung nóng một lượng khí trong một bình không đậy kín thì lượng khí có khối lượng thay đổi → không thể áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng cho trường hợp này.

nguyễn bảo nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Dăng Nam
8 tháng 4 2020 lúc 22:06

Theo pt trạng thái của khí lí tưởng:

P1V1T1 =P2V2T2

2.15300 = 3,5.12T2

 T2 = 420 K

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Dăng Nam
8 tháng 4 2020 lúc 22:07

https://h.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=M%E1%BB%99t+l%C6%B0%E1%BB%A3ng+kh%C3%AD+%C4%91%E1%BB%B1ng+trong+m%E1%BB%99t+xilanh+c%C3%B3+pittong+chuy%E1%BB%83n+%C4%91%E1%BB%99ng+%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c.+C%C3%A1c+th%C3%B4ng+s%E1%BB%91+tr%E1%BA%A1ng+th%C3%A1i+c%E1%BB%A7a+l%C6%B0%E1%BB%A3ng+kh%C3%AD+n%C3%A0y+l%C3%A0+:+2+at,+15+l%C3%ADt,+300K.+Khi+pittong+n%C3%A9n+kh%C3%AD,+%C3%A1p+su%E1%BA%A5t+c%E1%BB%A7a+kh%C3%AD+t%C4%83ng+l%C3%AAn+t%E1%BB%9Bi+3,5+at+,+th%E1%BB%83+t%C3%ADch+gi%E1%BA%A3m+c%C3%B2n+12l.+Nhi%E1%BB%87t+%C4%91%E1%BB%99+c%E1%BB%A7a+kh%C3%AD+n%C3%A9n+l%C3%A0+......&id=265613

cậu copy link tren rồi sẽ tìm ddcj loi giai như ý của tớ chưa biết viết phan số nên đừng ghi vội mà tìm theo link tren hẵng

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thu Trang
9 tháng 4 2020 lúc 22:31

a) TT1: p1=2atm; V1=13l; T1=301K

    TT2: p2=?; V2=6l; T2=const

Áp dụng định luật Bôi-lơ Ma-ri-ôt ta có: p1.V1=p2.V2<=>2.13=p2.6<=>p2=(2.13):6<=>p2=13/3(atm)

b) TT3: p3=3,5atm; V3=10l; T3=?

Áp dụng phương trình trạng thái khí lý tưởng ta có: (p1.V1):T1=(p3.V3):T3<=>T3=(p3.V3.T1):(p1.V1)<=>T3=405(K)(mình lấy giá trị gần đúng thôi ạ)

=>T3=405-273=132(oC)

Chúc bạn may mắn!!!

Khách vãng lai đã xóa