Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 2 2018 lúc 3:00

Vì trong 5 người được chọn phải có ít nhất 1 nữ và ít nhất phải có 2 nam nên số học sinh nữ gồm 1 hoặc 2 hoặc 3 nên ta có các trường hợp sau:

- Chọn 1 nữ và 4 nam.

 +) Số cách chọn 1 nữa: 5 cách

 +) Số cách chọn 2 nam làm đội trưởng và đội phó:  A 15 2

 +) Số cách chọn 2 nam còn lại:  C 13 2

Suy ra có 5 A 15 2 C 13 2  cách chọn cho trường hợp này.

- Chọn 2 nữ và 3 nam.

 +) Số cách chọn 2 nữ: C 5 2  cách.

 +) Số cách chọn 2 nam làm đội trưởng và đội phó:  A 15 2 cách.

 +) Số cách chọn 1 còn lại: 13 cách.

Suy ra có  13 A 15 2 C 5 2  cách chọn cho trường hợp này.

- Chọn 3 nữ và 2 nam.

 +) Số cách chọn 3 nữ :  C 5 3  cách.

 +) Số cách chọn 2 làm đội trưởng và đội phó:  A 15 2  cách.

Suy ra có  A 15 2 C 5 2  cách chọn cho trường hợp 3.

Vậy có 5 A 15 2 C 13 2 + 13 A 15 2 . C 5 2 + A 15 2 . C 5 3 = 111300  cách.

Chọn đáp án D.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 12 2019 lúc 11:40

Vì trong 5 người được chọn phải có ít nhất 1 nữ và ít nhất phải có 2 nam nên số học sinh nữ gồm 1 hoặc 2 hoặc 3 nên ta có các trường hợp sau:

 chọn 1 nữ và 4 nam.

 +) Số cách chọn 1 nữa: 5 cách

 +) Số cách chọn 2 nam làm đội trưởng và đội phó:  

 +) Số cách chọn 2 nam còn lại:

Suy ra có  cách chọn cho trường hợp này.

 chọn 2 nữ và 3 nam.

 +) Số cách chọn 2 nữ:  cách.

 +) Số cách chọn 2 nam làm đội trưởng và đội phó:   cách.

 +) Số cách chọn 1 còn lại: 13 cách.

Suy ra có  cách chọn cho trường hợp này.

 Chọn 3 nữ và 2 nam.

 +) Số cách chọn 3 nữ :  cách.

 +) Số cách chọn 2 làm đội trưởng và đội phó:  cách.

Suy ra có  cách chọn cho trường hợp 3.

Vậy có  cách.

Chọn D.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 6 2017 lúc 4:41

Vì trong 5 người được chọn phải có ít nhất 1 nữ và ít nhất phải có 2 nam nên số học sinh nữ gồm 1 hoặc 2 hoặc 3 nên ta có các trường hợp sau:

Chọn 1 nữ và 4 nam.

 +) Số cách chọn 1 nữa: 5 cách

 +) Số cách chọn 2 nam làm đội trưởng và đội phó:  A 15 2

 +) Số cách chọn 2 nam còn lại:  C 13 2

Suy ra có 5 A 15 2 . C 13 2  cách chọn cho trường hợp này.

Chọn 2 nữ và 3 nam.

 +) Số cách chọn 2 nữ: C 5 2  cách.

 +) Số cách chọn 2 nam làm đội trưởng và đội phó: A 15 2 cách.

 +) Số cách chọn 1 còn lại: 13 cách.

Suy ra có 13 A 15 2 . C 5 2  cách chọn cho trường hợp này.

Chọn 3 nữ và 2 nam.

 +) Số cách chọn 3 nữ : C 5 3  cách.

 +) Số cách chọn 2 làm đội trưởng và đội phó: A 15 2  cách.

Suy ra có A 15 2 . C 5 3  cách chọn cho trường hợp 3.

Vậy có 5 A 15 2 . C 13 2 + 13 A 15 2 . C 5 2 + A 15 2 . C 5 3 = 111300  cách.

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 10 2019 lúc 16:45

Ta thực hiện các công đoạn sau:

Bước 1: Chọn 1 nam trong 7 nam làm tổ trưởng, có   cách.

Bước 2: Chọn 1 nữ trong 6 nữ làm thủ quỹ, có  cách.

Bước 3: Chọn 1 tổ phó trong 11 bạn còn lại (bỏ 2 bạn đã chọn ở bước 1 và bước 2), có   cách.

Bước 4: Chọn 2 tổ viên trong 10 bạn còn lại (loại 3 bạn đã chọn ở trên), có   cách.

Theo quy tắc nhân có  cách chọn một tổ thỏa yêu cầu.

Chọn A

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 4 2017 lúc 5:32

Không gian mẫu là chọn ngẫu nhiên 5 học sinh từ 12 học sinh.

Suy ra số phần tử của không gian mẫu là .

Gọi A là biến cố 5 học sinh được chọn có 3 học sinh nam và 2 học sinh nữ trong đó phải nhất thiết có bạn An hoặc bạn Hoa nhưng không có cả hai . Ta mô tả các trường hợp thuận lợi cho biến cố A  như sau:

●   Trường hợp 1. Có bạn An.

Chọn thêm 2 học sinh nam từ 6 học sinh nam, có  cách.

Chọn 2 học sinh nữ từ 4 học sinh nữ (không chọn Hoa), có  cách.

Do đó trường hợp này có  cách.

●   Trường hợp 2. Có bạn Hoa.

Chọn thêm 1 học sinh nữ từ 4 học sinh nam, có  cách.

Chọn 3 học sinh nam từ 6 học sinh nam (không chọn An), có  cách.

Do đó trường hợp này có  cách.

Suy ra số phần tử của biến cố  là 

Vậy xác suất cần tính 

Chọn C.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hải My (Melan...
Xem chi tiết
nguyễn thái vinh
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
18 tháng 1 2019 lúc 15:13

số tổ = UWCLN(144 ; 360)

144=24.32

360=23.32.5

=> UCLN( 144;360)= 23.32= 72 

=> có thể chia nhiều nhất 72 tổ 

số hs nữ là : 144 : 72 = 2 (hs)

số hs nam là : 360 : 72 = 5 (hs)

đ/ s :...

Bình luận (0)
11 - Nguyễn Hoàng Hải -...
Xem chi tiết
11 - Nguyễn Hoàng Hải -...
19 tháng 12 2021 lúc 16:06

trả lời giúp mình câu này với

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Hà	Vy
19 tháng 12 2021 lúc 16:07

-Gọi số tổ nhiều nhất có thể chia là: a (a ∈ N*). Ta có:

       225:a; 180:a⇒a ∈ ƯC(225;180)

-Phân tích ra thừa số nguyên tố:

    225=3².5²

    180=2².3².5

-Lập tích: ƯCLN(225;180)=3².5=45

-Vậy có thể chia đc nhiều nhất thành 45 tổ.

Khi đó, mỗi tổ có số nam là: 225:45=5( người)

Khi đó, mỗi tổ có số nữ là: 180:45=4( người)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Flower in Tree
19 tháng 12 2021 lúc 16:08

Gọi số tổ  x

Theo đầu bài ta có :

225 chia hết cho x

180 chia hết cho x

225 = 32 .5 2

180 = 22 . 32 . 5

ƯCLN (225,180) = 32.5 = 9,5 = 45

Vậy x = 45

Số thanh niên ở mỗi tỏ là :

225 : 45 = 5 ( nam )

Số nữ ở mỗi tổ là :

180 : 45 = 4 (  nữ )

Vậy có thể chia thành nhiều nhất thành 45 tổ , mỗi tổ có 5 nam , 4 nữ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa