Nhận xét nêu chính xác về nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh?
A. Từ thế giới thần linh
B. Từ những người chịu nhiều đau khổ
C. Từ chú bé mồ côi
D. Từ những người đấu tranh quật khởi
1) Yếu tố kì ảo có vai trò như thế nào trong truyện Em bé thông minh ?
2) Nhận xét nào nêu chính xác về nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh ?
Câu 1 : Yếu tố kì ảo có vai trò như thế nào trong truyện Em bé thông minh : Không tồn tại trong truyện
Câu 2 : Nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh từ thế giới thần linh
" Một hôm có người hàng rượu tên là Lí Thông đi qua đó . Thấy Thạch Sanh gánh về một gánh củi lớn , hắn nghĩ bụng : " Người này khỏe như voi . Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu " . Lí Thông lân la gợi chuyện , rồi gạ Thạch Sanh kết nghĩa anh em . Sớm mồ côi cha mẹ , tứ cố vô thân , nay có người săn sóc đến mình , Thạch Sanh cảm động , vui vẻ nhận lời . Chàng từ giã gốc đa , đến sống chung với mẹ con Lí Thông. "
1) Xác định trong đoạn văn : lời văn giới thiệu nhân vật ?
2) Qua đoạn văn giúp em hiểu gì về bản chất của Lí Thông và Thạch Sanh ?
GIÚP MK NHANH NHÉ ! CHIỀU NAY MK THI RỒI
a. Câu văn giới thiệu nhân vật Thạch Sanh: sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân.
b. Bản chất nhân vật Lí Thông: lừa lọc, phản trắc, âm mưu, thủ đoạn
Nhân vật Thạch Sanh: chăm chỉ, ngay thẳng.
Xuất thân khác người: Là thái tử của Ngọc Hoàng, xuống trần đầu thai làm người.
- Sự ra đời kì lạ:
Người vợ mang thai nhiều năm mà không thấy sinh nở.Người chồng lâm bệnh chết, mãi về sau người vợ mới sinh được một cậu con trai.Vừa khôn lớn thì mẹ mất, sống một mình nghèo khổ ở gốc đa.- Khi trưởng thành, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy đủ phép thần thông, các loại võ nghệ.
=> Thạch Sanh có xuất thân vừa phi thường vừa bình thường. Bình thường vì chàng là con của một vợ chồng nông dân nghèo khổ tốt bụng, lại sớm mồ côi cả cha lẫn mẹ, sống một mình khổ cực. Phi thường vì chàng lại chính là thái tử của Ngọc Hoàng đầu thai xuống làm người thường, được thần dạy nhiều phép thần thông và các loại võ nghệ.
Tính cách của Thạch Sanh được tập trung thể hiện: thật thà, tốt bụng.
- Một từ được lặp lại hai lần: thật thà (Thạch Sanh thật thà nhận lời đi ngay/Thạch Sanh lại thật thà tin ngay)
Thạch Sanh dùng cung tên bắn đại bàng.Thạch Sanh xuống hang cứu công chúa.(2) Em thử dự đoán khi xuống hang, Lý Thông sẽ làm gì?
Lí Thông giết Thạch Sanh, nhận công về mình.
(3) Khi xin cây đàn, Thạch Sanh có biết đó là cây đàn thần không?
Khi xin cây đàn, Thạch Sanh không biết đó là cây đàn thần.
học tốt , xin tiick
""Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết.Cậu sống lui thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa,cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại.Nguổi ta gọi cậu là Thạch Sanh.Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa,Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần Thông "
a)Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật rất phổ biến nào trong truyện cổ tích ?
b)Nêu nội dung chính của đoạn văn trên ?
c)Trong cụm danh từ"1 lưỡi búa của cha để lại"từ nào là từ trung tâm?từ trung tam thuộc từ loại gì ?
d)Xác định chủ ngữ,vị ngữ trong câu"Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các món võ nghệ và mọi phép thần Thông "Cho biết chủ ngữ,vị ngữ trong cau và có cấu tạo như thế nào?
a) Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ
b) Nói về sự ra đời của Thạch Sanh
c) " lưỡi búa ''. Thuộc danh từ
d) Ngọc Hoàng/ sai thiên thần......
CN VN
Cấu tạo: phức tạp hơn danh từ nhưng có ý nghĩa đầy đủ hơn một mình danh từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một danh từ.
từ văn bản đấu tranh cho một thế giới hòa bình và những hiểu biết của em về xã hội, hãy trình bày suy nghĩ của em về việc một số nhà cầm quyền và một số tổ chức trên Tg hiện nay đang tiến hành các cuộc c.tranh gây bao đau khổ cho người dânvô tội
Giúp mình với:
1. Nguồn gốc ra đời của Thạch Sanh có gì đặc biệt?
2. Nêu những thử thách và chiến công mà Thạch Sanh đã trải qua? Nhận xét về cách xây dựng những thử thách và những chiến thắng ấy.
+ Sự ra đời và lớn lên kì lạ của Thạch Sanh - Thạch Sanh có nguồn gốc xuất thân từ thần tiên, là người Trời (thực tế con của Ngọc Hoàng đầu thai).
- Người mẹ mang thai đến mấy năm mới sinh ra Thạch Sanh.
- Lớn lên Thạch Sanh được các thần tiên dạy đủ các phép thần thông, võ nghệ.
-Thạch Sanh bị lừa đi canh miếu thần.
=>Đánh nhau với chằn tinh
-Thạch cứu công chúa , con trai vua thủy tề khỏi đại bàng
=>Đánh nhau và diệt đại bàng .
-Bị hiểu lầm , nhốt trg ngục
=>Nhờ tiếng đàn mà dc giài oan
-18 Nước chư hầu qua xâm chiếm
=>Đánh đàn làm quân nể phục và mời ăn cơm trg niêu cơm thần .
Bạn tham khảo nha
1.Nguồn gốc ra đời của Thạch Sanh do Ngọc Hoàng thấy hai vợ chồng già chăm chỉ tốt bụng nhưng không có con nên Ngọc Hoàng cử Thái Tử xuống đầu thai làm con của hai vợ chồng già
2. Thử thách 1:
Thạch sanh đánh bại trằn tinh cứu lấy dân làn
Thử thách 2:
Thạch sang giết đại bàng cứu công chúa và thái tử long cung
Thử thách 3:
Đánh bại 18 nước chư hầu
Từ văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình của nhà văn Mác- két cùng những trải nghiệm của bản thân, viết đoạn văn (từ 6- 8 câu) trình bày về một hoặc những điều bản thân em có thể làm cho một thế giới hoà bình không có chiến tranh.
Câu 1: Trong truyện Em bé thông minh, em bé đã vượt qua nhiều thử thách. Em hãy kể lại những thử thách đối với em bé theo đúng trình tự.
Câu 2: Truyện Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán những người như thế nào? Qua truyện này, em rút ra bài học gì cho bản thân?
Câu 3: Nêu nghĩa khái quát của lượng từ. Tìm lượng từ trong các phần trích sau:
a) ''Các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng''.
(Thạch Sanh)
b) ''Tình thương bao la với dân, với nước trước hết phải xuất phát từ tình nghĩa đối với những người thân trong gia đình. Bác Hồ bằng những hành động quan tâm đến người cha đã mang đến cho chúng ta một bài học sâu sắc về đạo làm con''.
(Theo Những kỉ niệm cảm động về Bác Hồ)
Câu 4: Kể lại một kỉ niệm sâu sắc giữa em với thầy giáo hoặc cô giáo.
UWCLN cua 2 sô la 45 sl la 270 tim so be
Có thể thay các chỉ từ trong đoạn văn dưới đây bằng những từ hoặc cụm từ nào không? Rút ra nhận xét về tác dụng của chỉ từ.
Năm ấy, đến lượt Lí Thông nộp mình. Mẹ con hắn nghĩ kế lừa Thạch Sanh chết thay. Chiều hôm đó, chờ Thạch Sanh kiếm củi về, Lí Thông dọn một mâm rượu thịt ê hề mời ăn, rồi bảo:
- Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì dở cất mẻ rượu, em chịu khó thay anh, đến sáng thì về.
(Thạch Sanh)
Các cụm từ có sử dụng chỉ từ: năm ấy, chiều hôm đó, đêm nay
- Không thể sử dụng các từ, hoặc cụm từ khác để thay thế bởi: truyện cổ tích không thể xác định chính xác thời gian diễn ra sự việc.
→ Như vậy chỉ từ có vai trò vô cùng quan trọng, nhiều khi không thể thay thế được.