Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 11 2017 lúc 18:27

Đáp án B

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hạn chế trong quá trình cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam (1954-1975) là do những sai lầm trong việc đánh giá, quy kết địa chủ không xuất phát từ tình hình thực tế. Ở nhiều nơi đã quy chụp cả những địa chủ kháng chiến và trung nông thành địa chủ phản cách mạng

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 12 2018 lúc 14:02

Đáp án B

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hạn chế trong quá trình cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam (1954-1975) là do những sai lầm trong việc đánh giá, quy kết địa chủ không xuất phát từ tình hình thực tế. Ở nhiều nơi đã quy chụp cả những địa chủ kháng chiến và trung nông thành địa chủ phản cách mạng

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 4 2019 lúc 6:44

Đáp án B

Việc hoàn thành cải cách ruộng đất ở miền Bắc (1954-1957) đã hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở miền Bắc xóa bỏ quan hệ sở hữu ruộng đất của địa chủ phong kiến, xác lập quyền sở hữu ruộng đất của nông dân, thực hiện khẩu hiệu “người cày có ruộng”. Từ đó tạo điều kiện để miền Bắc tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Bình luận (0)
Phạm Thanh Trà
Xem chi tiết
Đoàn Thị Hồng Vân
5 tháng 2 2016 lúc 12:44

* Phong trào "Đồng Khởi" ( 1959-1960) : đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn sang thế tiến công.

* Những nguyên nhân dẫn tới phong trào :

- Lực lượng cách mạng ở miền Nam được giữ gìn và phát triển qua thực tiễn đấu tranh chính trị, hòa bình, đòi thi hành Hiệp đinh Giơnevơ, tiến lên dùng bạo lực, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, chuẩn bị cho sự bùng nổ phong trào cách mạng mới.

- Chính quyền Ngô Đình Diệm tăng cường đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân ( 1957-1959), làm cho mâu thuẫn giữa nhân dân miền Nam với đế quốc Mĩ xâm lược và tay sai phát triển gay gắt, đòi hỏi phải có một biện pháp quyết liệt để đưa cách mạng vượt qua khó khăn, thử thách.

- Hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng ( 1/1959) khẳng định con đường cách mạng bạo lực; xác định phương hướng cơ bản của cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng con đường đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang, mở đường cho cách mạng miền Nam tiến lên.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 3 2019 lúc 3:43

Đáp án D

Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công vẫn chưa giải quyết được mâu thuẫn nông dân với địa chủ phong kiến. Để giải phóng sức sản xuất, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, Đảng và Chính phủ cần cần phải hoàn thành cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc (1954-1957).

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 3 2019 lúc 16:58

Đáp án C

Cuộc cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam trong những năm 1954 -1957 đã để lại bài học kinh nghiệm lớn nhất cho Đảng trong quá trình tổ chức, lãnh đạo cách mạng là phải phải dũng cảm thừa nhận sai lầm và kiên quyết sửa chữa sai lầm đó. Bởi vì “Một Đảng mà giấu giếm khuyết điểm của mình là một Đảng hỏng. Một Đảng có gan thừa nhận khuyết điểm của mình, vạch rõ những cái đó, vì đâu mà có khuyết điểm đó, xét rõ hoàn cảnh sinh ra khuyết điểm đó, rồi tìm kiếm mọi cách để sửa chữa khuyết điểm đó. Như thế là một Đảng tiến bộ, mạnh dạn, chắc chắn, chân chính”.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 7 2018 lúc 11:21

Đáp án D
Căn cứ vào hoàn cảnh thực tế ở miền Bắc và yêu cầu về quyền lợi kinh tế, chính trị của giai cấp nông dân, củng cố khối liên minh công - nông, mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất, Đảng và Chính phủ quyết định “đẩy mạnh phát động quần chúng thực hiện cải cách ruộng đất

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 5 2019 lúc 17:25

Đáp án D
Việc hoàn thành cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam (1954-1957) đã làm thay đổi bộ mặt nông thôn Việt Nam: giai cấp địa chủ phong kiến cơ bản bị xóa bỏ, nông dân trở thành người làm chủ nông thôn. Qua đó khối liên minh công- nông được củng cố vững chắc. Cải cách ruộng đất không mang ý nghĩa củng cố niềm tin cho nhân dân miền Nam kháng chiến chống Mĩ

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 6 2019 lúc 2:21

Đáp án D

Việc hoàn thành cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam (1954-1957) đã làm thay đổi bộ mặt nông thôn Việt Nam: giai cấp địa chủ phong kiến cơ bản bị xóa bỏ, nông dân trở thành người làm chủ nông thôn. Qua đó khối liên minh công- nông được củng cố vững chắc. Cải cách ruộng đất không mang ý nghĩa củng cố niềm tin cho nhân dân miền Nam kháng chiến chống Mĩ.

=> Loại trừ đáp án: D

Bình luận (0)