Khoanh tròn vào chữ cái trước câu có từ ăn được dùng với nghĩa gốc :
từ đầu trong câu nào được dùng với nghĩa gốc khoanh tròn vào chữ cái trước câu đó
a nhà em ở đầu phố
b ban nam da do dau ki thi trang nguyen nho tuoi
c vì chưa học bài nên nó cứ gãi đầu gãi tai
1,từ đầu trong câu nào được dùng với nghĩa gốc khoanh tròn vào chữ cái trước câu đó
a nhà em ở đầu phố
b ban nam da do dau ki thi trang nguyen nho tuoi
c vì chưa học bài nên nó cứ gãi đầu gãi tai
Câu c
Câu C là nghĩa gốc nha bạn . Bởi vì từ ĐẦU này chỉ 1 trong số các bộ phận trên cơ thể con người ( lần sau nhớ đừng đăng câu hỏi ko liên quan tới toán nha) . Chúc bạn học tốt !
khoanh vào chữ cái trước câu có từ "đầu" được dùng với nghĩa gốc:
A. Bạn Nam là học sinh đứng đầu trong lớp em
B. Nước suối đầu nguồn rất trong
C. Em bé đang chơi với cái gối đầu giường
D. Em nên nhìn thẳng lên bảng chứ không nên quay đầu nói chuyện khi cô giáo đang giảng bài
Khoanh tròn chữ cái trước từ đồng nghĩa với từ đất nước trong các câu sau:
a) Tổ quốc
b) Non sông
c) Nước nhà
d) Đất đai
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Trong tự nhiên các chuỗi thức ăn thường được bắt đầu từ sinh vật nào?
TUẦN 25 Họ và tên:……………………………….. Lớp…………
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
a) Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ dũng cảm
A. Có sức mạnh phi thường, không ai có thể cản nổi
B. Có tinh thần dám đương đầu với hiểm nguy để làm những việc nên làm
C. Kiên trì chống chọi đến cùng, không chịu lùi bước
D. Gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì.
b. Chủ ngữ trong câu hỏi Ai-là gì? trả lời cho câu hỏi nào?
A. là gì B làm gì C. thế nào? D. Ai(cái gì, con gì)?
c. Xác định chủ ngữ trong các câu kể Ai là gì? sau: “Mạng lưới kênh rạch chằng chịt là mạch máu cung cấp nước cho cả vùng vựa lúa Nam Bộ.”
A. Mạng lưới
B. Mạng lưới kênh rạch
C. Mạng lưới kênh rạch chằng chịt
D. Mạng lưới kênh rạch chằng chịt là mạch máu d. Đoạn văn dưới đây có mấy câu kể Ai-là gì?Anh Kim Đồng là một người liên lạc rất can đảm. Tuy không chiến đấu ở mặt trận, nhưng nhiều khi đi liên lạc, anh cũng gặp những giây phút hết sức hiểm nghèo.
A. 1 B. 2. C. 3. D. Không có câu nào.
e. Dòng nào dưới đây chỉ gồm những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm?
A. Can đảm, gan dạ, gan lì, táo bạo, bạc nhược, nhu nhược.
B. Can đảm, gan dạ, anh dũng, anh hùng, hèn hạ, hèn mạt.
C. Can đảm, gan dạ, gan lì, táo bạo, anh dũng, anh hùng.
D. Can đảm, gan dạ, gan lì, tự tin, anh dũng, anh hùng.
Bài 2: Tìm từ ở cột A phù hợp với lời giải nghĩa ở cột B.
A | B |
Dũng mãnh | khí phách dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm để làm những việc nên làm |
Dũng khí | Người có sức mạnh thể chất và tinh thần trên hẳn mức bình thường, dám đương đầu với những sức chống đối, với nguy hiểm để làm những việc nên làm |
Dũng sĩ | Dũng cảm và mạnh mẽ một cách phi thường |
Bài 3 : Gạch dưới chủ ngữ trong mỗi câu kể dưới đây và cho biết chủ ngữ đó do danh từ hay cụm danh từ tạo thành (ghi vào chỗ trống)
(1) Trần Quốc Toản là người anh hùng trẻ tuổi được nhà vua rất yêu quý.
Chủ ngữ do ………………..............................tạo thành
(2) Chị Võ Thị Sáu là người nữ anh hùng liệt sĩ trẻ tuổi nhất nước ta.
Chủ ngữ do ………………..............................tạo thành
(3) Lãnh tụ của Cách mạng Tháng Mười Nga là Vla-đi-mia I –lích Lê nin
Chủ ngữ do ………………...............................tạo thành
Bài 4 : Điền từ anh hùng hoặc anh dũng, dũng cảm vào chỗ trống thích hợp trong các câu sau:
(1) Người chiến sĩ giải phóng quân ấy đã….................................................hi sinh trong chiến dịch tổng tiến công giải phóng miền Nam.
(2) Những người chiến sĩ giải phóng quân đã nêu cao truyền
thố.........................................................của dân tộc trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
(3) Lòng………................................................ của người chiến sĩ cách mạng đã làm cho kẻ thù phải khiếp sợ.
Bài 5: Viết tiếp vào chỗ trống các từ ngữ thích hợp để tạo thành câu kể Ai là gì ?
a........................................................................ là người được toàn dân kính yêu và biết ơn.
b............................................................................... là những người đã cống hiến đời mình cho sự nghiệp bảo vệ Tổ Quốc.
c....................................................................... là người tiếp bước cha anh xây dựng Tổ Quốc Việt Nam ngày càng giàu đẹp.
Bài 6: Đặt câu kể Ai là gì? với các từ ngữ sau làm chủ ngữ
(1) Quê hương
|
(2) Việt Nam
|
(3) Bác Hồ kính yêu
|
Bài 7: Xác định các câu kể mẫu Ai - là gì ? trong bài thơ sau và gạch chân dưới chủ ngữ trong các câu ấy:
Nắng
Bông cúc là nắng làm hoa'
Bướm vàng là nắng bay xa lượn vòng
Lúa chín là nắng của đồng
Trái thị, trái hồng... là nắng của cây.
Bài 8*: Đặt câu theo mẫu Ai-là gì có từ:
a) Dũng cảm là chủ ngữ
|
b) May mắn là chủ ngữ
|
Bài 9: Cho các từ sau: sông núi, lung linh, chật chội, nhà, dẻo dai, ngọt, phố xá, ăn, đánh đập.
Hãy sắp xếp những từ trên thành các nhóm theo 2 cách:
a. Dựa vào cấu tạo (từ đơn, từ láy, từ ghép).
Từ đơn | Từ láy | Từ ghép |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b. Dựa vào từ loại (DT, ĐT, TT).
Danh từ | Động từ | Tính từ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Bài 10: Xác định tác dụng của dấu gạch ngang trong các đoạn văn dưới đây
a) Bỗng một hôm, Hòn Đá cất tiếng nói:
- Hỡi Chim Ưng, ta đây cao không kém gì ngươi, nhưng đứng trên cao mãi cũng chán. Ta muốn cùng ngươi bay xuống dưới sâu kia, thì xem ai tới trước.
|
TUẦN 25 Họ và tên:……………………………….. Lớp…………
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
a) Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ dũng cảm
A. Có sức mạnh phi thường, không ai có thể cản nổi
B. Có tinh thần dám đương đầu với hiểm nguy để làm những việc nên làm
C. Kiên trì chống chọi đến cùng, không chịu lùi bước
D. Gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì.
b. Chủ ngữ trong câu hỏi Ai-là gì? trả lời cho câu hỏi nào?
A. là gì B làm gì C. thế nào? D. Ai(cái gì, con gì)?
c. Xác định chủ ngữ trong các câu kể Ai là gì? sau: “Mạng lưới kênh rạch chằng chịt là mạch máu cung cấp nước cho cả vùng vựa lúa Nam Bộ.”
A. Mạng lưới
B. Mạng lưới kênh rạch
C. Mạng lưới kênh rạch chằng chịt
D. Mạng lưới kênh rạch chằng chịt là mạch máu d. Đoạn văn dưới đây có mấy câu kể Ai-là gì?
Anh Kim Đồng là một người liên lạc rất can đảm. Tuy không chiến đấu ở mặt trận, nhưng nhiều khi đi liên lạc, anh cũng gặp những giây phút hết sức hiểm nghèo.
A. 1 B. 2. C. 3. D. Không có câu nào.
e. Dòng nào dưới đây chỉ gồm những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm?
A. Can đảm, gan dạ, gan lì, táo bạo, bạc nhược, nhu nhược.
B. Can đảm, gan dạ, anh dũng, anh hùng, hèn hạ, hèn mạt.
C. Can đảm, gan dạ, gan lì, táo bạo, anh dũng, anh hùng.
D. Can đảm, gan dạ, gan lì, tự tin, anh dũng, anh hùng.
Bài 2: Tìm từ ở cột A phù hợp với lời giải nghĩa ở cột B.
A | B |
Dũng mãnh | khí phách dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm để làm những việc nên làm |
Dũng khí | Người có sức mạnh thể chất và tinh thần trên hẳn mức bình thường, dám đương đầu với những sức chống đối, với nguy hiểm để làm những việc nên làm |
Dũng sĩ | Dũng cảm và mạnh mẽ một cách phi thường |
Bài 3 : Gạch dưới chủ ngữ trong mỗi câu kể dưới đây và cho biết chủ ngữ đó do danh từ hay cụm danh từ tạo thành (ghi vào chỗ trống)
(1) Trần Quốc Toản là người anh hùng trẻ tuổi được nhà vua rất yêu quý.
Chủ ngữ do ………………..............................tạo thành
(2) Chị Võ Thị Sáu là người nữ anh hùng liệt sĩ trẻ tuổi nhất nước ta.
Chủ ngữ do ………………..............................tạo thành
(3) Lãnh tụ của Cách mạng Tháng Mười Nga là Vla-đi-mia I –lích Lê nin
Chủ ngữ do ………………...............................tạo thành
Bài 4 : Điền từ anh hùng hoặc anh dũng, dũng cảm vào chỗ trống thích hợp trong các câu sau:
(1) Người chiến sĩ giải phóng quân ấy đã….................................................hi sinh trong chiến dịch tổng tiến công giải phóng miền Nam.
(2) Những người chiến sĩ giải phóng quân đã nêu cao truyền
thố.........................................................của dân tộc trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
(3) Lòng………................................................ của người chiến sĩ cách mạng đã làm cho kẻ thù phải khiếp sợ.
Bài 5: Viết tiếp vào chỗ trống các từ ngữ thích hợp để tạo thành câu kể Ai là gì ?
a........................................................................ là người được toàn dân kính yêu và biết ơn.
b............................................................................... là những người đã cống hiến đời mình cho sự nghiệp bảo vệ Tổ Quốc.
c....................................................................... là người tiếp bước cha anh xây dựng Tổ Quốc Việt Nam ngày càng giàu đẹp.
Bài 6: Đặt câu kể Ai là gì? với các từ ngữ sau làm chủ ngữ
(1) Quê hương
|
(2) Việt Nam
|
(3) Bác Hồ kính yêu
|
Bài 7: Xác định các câu kể mẫu Ai - là gì ? trong bài thơ sau và gạch chân dưới chủ ngữ trong các câu ấy:
Nắng
Bông cúc là nắng làm hoa'
Bướm vàng là nắng bay xa lượn vòng
Lúa chín là nắng của đồng
Trái thị, trái hồng... là nắng của cây.
Bài 8*: Đặt câu theo mẫu Ai-là gì có từ:
a) Dũng cảm là chủ ngữ
|
b) May mắn là chủ ngữ
|
Bài 9: Cho các từ sau: sông núi, lung linh, chật chội, nhà, dẻo dai, ngọt, phố xá, ăn, đánh đập.
Hãy sắp xếp những từ trên thành các nhóm theo 2 cách:
a. Dựa vào cấu tạo (từ đơn, từ láy, từ ghép).
Từ đơn | Từ láy | Từ ghép |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
b. Dựa vào từ loại (DT, ĐT, TT).
Danh từ | Động từ | Tính từ | ||||
|
|
| ||||
|
|
| ||||
|
|
6. Hai câu văn dưới đây được liên kết với nhau bằng cách nào ?
- Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo, khó có dịp cháy sáng nữa.
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
A. Lặp từ ngữ, từ ngữ được lặp lại là:…………………………………………..
B. Thay thế từ ngữ, từ ngữ thay thế cho nhau là:………………………………
C. Bằng cả hai cách trên Đọc tiếp 6. Hai câu văn dưới đây được liên kết với nhau bằng cách nào ? - Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó sẽ bị nằm trong ngăn kéo, khó có dịp cháy sáng nữa. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: A. Lặp từ ngữ, từ ngữ được lặp lại là:………………………………………….. B. Thay thế từ ngữ, từ ngữ thay thế cho nhau là:……………………………… C. Bằng cả hai cách trên B. Thay thế từ ngữ, từ ngữ thay thế cho nhau là: ngọn nến-nó
Đúng 1
Bình luận (0)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau. Mỗi câu trả lời đúng tương ứng với (0,25đ)Câu 1. Các nút lệnh dùng để tăng hoặc giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số:A. , ; B. , ; C. , ; D. , .Câu 2. Ô B5 là ô nằm ở vị trí: A. Hàng 5 cột B B. Hàng B cột 5 C. Ô đó có chứa dữ liệu B5 D. Từ hàng 1 đến hàng 5 và cột A Câu 3. Địa chỉ... Đọc tiếp Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau. Mỗi câu trả lời đúng tương ứng với (0,25đ) Câu 1. Các nút lệnh dùng để tăng hoặc giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số: A. , ; B. , ; C. , ; D. , . Câu 2. Ô B5 là ô nằm ở vị trí: A. Hàng 5 cột B B. Hàng B cột 5 C. Ô đó có chứa dữ liệu B5 D. Từ hàng 1 đến hàng 5 và cột A Câu 3. Địa chỉ của một ô là? A. Tên cột mà ô đó nằm trên đó B. Cặp tên cột và tên hàng của ô đó C. Tên hàng mà ô đó nằm trên đó D. Cặp tên hàng và tên cột của ô đó Câu 4. Muốn tính tổng của các ô A2 và D2, sau đó lấy kết quả nhân với giá trị trong ô E2 ta thực hiện theo công thức nào? A. = (A2 + D2) * E2; B. = A2 * E2 + D2 C. = A2 + D2 * E2 D. = (A2 + D2)xE2 Câu 5. Trên trang tính, tại ô A1=5;B1=10; tại C1=A1+B1, sao chép công thức tại ô C1 sang ô D1, thì công thức tại ô D1 là: A. A1+B1 B. B1+C1 C. A1+C1 D. C1+D1 Câu 6. Khi bảng tính đã đựợc lưu ít nhất một lần (đã có tên) ta muốn lưu lại với tên khác thì làm như thế nào? A. File\Open B.File\exit C.File\ Save D.File\Save as Câu 7. Câu Trên trang tính, muốn chèn thêm một cột trống trước cột E, ta thực hiện: A. nháy chuột chọn cột D và chọn lệnh Insert/Cells/Home. B. nháy chuột chọn cột D và chọn lệnh Delete trong nhóm Cells trên dải lệnh Home. C. nháy chuột chọn cột E và chọn lệnh Delete trong nhóm Cells trên dải lệnh. Home. D. nháy chuột chọn cột E và chọn lệnh Insert trong nhóm Cells trên dải lệnh Home. Câu 8. Khi mở một bảng tính mới em thường thấy có mấy trang tính? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9. Trong các nút lệnh nút lệnh nào dùng để mở bảng tính cũ: A. Save B. Open C. New D. Cut Câu 10: Đáp án nào dưới đây không phải là công dụng của việc trình bày văn bản bằng bảng? A. Thực hiện nhu cầu tính toán. B. Thực hiện chỉnh sửa, trang trí văn bản. C. Vẽ biểu đồ với số liệu có trong bảng. D.Thông tin trình bày cô đọng, dễ so sánh. Câu11. Trên trang tính, muốn thực hiện thao tác điều chỉnh độ rộng của cột khi: A. cột chứa đủ dữ liệu. B. cột không chứa hết dữ liệu hoặc dữ liệu quá ít. C. cột chứa dữ liệu số. D. cột chứa dữ liệu kí tự. Câu 12. Trên trang tính, thao tác sao chép và di chuyển nội dung ô tính có mục đích A. khó thực hiện tính toán. B. tốn thời gian và công sức. C. giúp tiết kiệm thời gian và công sức. D. dể mất dữ liệu và khó thực hiện. Câu 13: Thanh công thức của Excel dùng để: A. Nhập và hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính B. Nhập địa chỉ ô đang được chọn C. Hiển thị công thức D. Xử lý dữ liệu Câu 14: Khi nhập công thức vào ô, em phải gõ dấu nào trước tiên: A. Dấu cộng (+) B. Dấu (#) . C. Dấu ngoặc đơn ( ) D. Dấu bằng (=) Câu 15: Muốn chọn hai khối không kề nhau ta nhấn cần nhấn giữ phím: A. Shift B. Alt C. Enter D. Ctrl Câu 16: Trong các phần mềm có tên sau, phần mềm nào là phần mềm bảng tính? A. MicroSoft Word B. MicroSoft PowerPoint C. MicroSoft Excel D. MicroSoft Access Câu 17: Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp em? A. Soạn thảo văn bản. B. Xem dữ liệu. C. Luyện tập gõ phím. D. So sánh, sắp xếp, tính toán. Câu 18: Địa chỉ của khối ô là: A. B1:E4 B. A2-C4 C. A1,E4 D. B1;E4 Câu 19: Giả sử trong ô D3 chứa công thức =B3+C3. Ta thực hiện sao chép nội dung công thức trong ô D3 sang ô D4 thì kết quả của ô D4 sẽ là: A. = B4+D4 B. = B3+C3 C. =B3+D3 D. = B4+C4 Câu 20: Để tính tổng giá trị trong các ô E3 và F7, sau đó nhân với 10% ta thực hiện bằng công thức nào sau đây? A. (E3+F7)10%. B. (E3+F7)*10% C. = (E3+F7)*10% D. = (E3+F7)10% Câu 21: Để tính tổng giá trị trong các ô C1 và C2, sau đó chia cho giá trị trong Ô B3 . Công thức nào đúng trong các công thức sau đây : A. = (C1+C2)/B3 B. =C1+C2\B3 C. = (C1 + C2 )\B3 D. (C1+C2)/B3 Câu 22: Ô tính C3 có công thức =A3+B3. Nếu em sao chép ô C3 sang ô C5 thì ở ô C5 sẽ là: A. =A3+B3 B. =A5+B5 C. =C6+D3 D. =B3+A3 Câu 23. Trong ô tính xuất hiện vì: A. Độ rộng của cột quá nhỏ không hiển thị hết dãy số quá dài. B. Độ cao của hàng quá thấp không hiển thị hết dãy số quá dài. C. Tính toán ra kết quả sai D. Công thức nhập sai Câu 24. Để sửa dữ liệu ta: A. Nháy đúp chuột vào ô cần sửa. B. Nháy nút chuột trái vào ô cần sửa C. Nháy đúp chuột phải vào ô cần sửa D. Nháy nút chuột phải vào ô cần sửa. Câu 25: Để chọn đối tượng trên trang tính em thực hiện như thế nào? Hãy nối cột A và B dưới đây để được phương án đúng: (1đ)
Câu 26. Trong các phần mềm có tên sau, phần mềm nào là phần mềm bảng tính ? A. MicroSoft Word B. MicroSoft Excel C. MicroSoft Pain D. MicroSoft Access Câu 27. Để chèn thêm hàng em thực hiện các thao tác nào sau đây ? A. Click trái tại hàng chọn Insert B. Click phải tại hàng chọn Delete C. Click phải tại hàng chọn Insert D. Click phải tại hàng chọn Format Cells Câu 28. Trên trang tính có bao nhiêu dữ liệu ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 29. Để kích hoạt ô D200 nằm ngoài phạm vi màn hình, ngoài cách dùng chuột và thanh cuốn em có thể : A. gõ địa chỉ vào thanh công thức B. gõ địa chỉ D200 vào ô hộp tên C. nháy chuột tại nút tên cột D D. nháy chuột tại nút tên hàng 200 Câu 30. Thông tin được lưu dưới dạng bảng có ưu điểm gì ? A. Tính toán nhanh chóng B. Dễ theo dõi, tính toán nhanh chóng C. Dễ sắp xếp D. Dễ sắp xếp, dễ theo dõi, tính toán nhanh chóng Câu 31. Muốn sao chép nội dung trên ô tính ta dùng tổ hợp phím nào ? A. Ctrl + X B. Ctrl + V C. Ctrl + C D. Ctrl + P Câu 32. Địa chỉ ô E7 nằm ở vị trí : A. cột 7, dòng E B. cột E, dòng 7 C. dòng E, dòng 7 D. cột E, cột 3 Câu 33. Khi mở một bảng tính mới thường có bao nhiêu sheet ? A. 1 sheet B. 2 sheet C. 3 sheet D. 4 sheet Câu 34. Trong các công thức sau, công thức nào đúng ? A. =Max(“a1: a5”) B. =Max(a1:a5) C. =Max(“a1,a5”) D. =Max(‘a1:a5’) Câu 35. Nếu một trong các ô tính có các kí hiệu #####, điều đó có nghĩa là gì ? A. Dòng chứa ô đó có độ cao thấp nên không hiển thị hết chữ số B. Công thức nhập sai C. Ô tính đó có độ rộng hẹp nên không hiển thị hết chữ số D. Nhập sai dữ liệu. Câu 36. Khi nhập công thức, dấu gì được nhập đầu tiên ? A. Dấu hai chấm B. Dấu ngoặc đơn C. Dấu nháy D. Dấu bằng Câu 37. Dải lệnh dùng để thực hiện các phép tính với các số và xử lí dữ liệu là : A. home B. formulas C. data D. formulas và data Câu nào dưới đây có từ “ăn” được dùng với nghĩa gốc? A. Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước “ăn” chân. B. Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng “ăn” với nhau bữa cơm tối rất vui vẻ. C. Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng “ăn” than. D. Chiếc xe máy của bác Nam rất “ăn” xăng. Đọc tiếp Câu nào dưới đây có từ “ăn” được dùng với nghĩa gốc? A. Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước “ăn” chân. B. Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng “ăn” với nhau bữa cơm tối rất vui vẻ. C. Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào cảng “ăn” than. D. Chiếc xe máy của bác Nam rất “ăn” xăng. Đáp án B. Hôm nào cũng vậy, cả gia đình tôi cùng “ăn” với nhau bữa cơm tối rất vui vẻ.
Đúng 0
Bình luận (0)
Khoá học trên OLM (olm.vn) |