Đâu là kí hiệu điôt bán dẫn:
A.
B.
C.
D.
Trình bày cấu tạo, kí hiệu, phân loại và công dụng của điôt bán dẫn.
- Cấu tạo của điôt bán dẫn: có một miếng giáp P-N, có vỏ bọc bằng thủy tinh, nhựa hoặc kim loại. Có hai dây dẫn ra là hai điện cực: anôt (A) và catôt (K).
- Kí hiệu:
- Phân loại:
+ Theo công nghệ chế tạo: điôt tiếp điểm và điôt tiếp mặt.
+ Theo chức năng: điôt ổn áp và điôt chỉnh lưu.
- Công dụng:
+ Tách sóng và trộn tần;
+ Chỉnh lưu;
+ Ổn định điện áp một chiều;
+ Biến đổi điện áp xoay chiều thành dòng điện một chiều.
Câu nào dưới đây nói về điôt bán dẫn là không đúng ?
A. Điôt bán dẫn là linh kiện bán dẫn được tạo bởi một lớp chuyển tiếp p-n.
B. Điôt bán dẫn chỉ cho dòng điện chạy qua nó theo chiều thuận từ n sang p.
C. Điôt bán dẫn chỉ cho dòng điện chạy qua nó khi miền p được nối với cực dương và miền n được nối với cực âm của nguồn điện ngoài.
D. Điôt bán dẫn có tinh chất chính lưu dòng điện nên được dùng để biến dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
Trên hình a, b là đường đặc tuyến vôn-ampe của một điôt dẫn (dòng điện thuận và dòng điện ngược). Biết hệ số chỉnh lưu của một điôt bán dẫn đước xác định bằng tỉ số giữa trị số của cường độ dòng điện thuận (Ith) và cường độ dòng điện ngược (Ing) ứng với cùng một giá trị tuyệt đối của hiệu điện thế đặt vào điôt. Hệ số chỉnh lưu của điôt này ở hiệu điện thế 1,5V là
A. 13,6
B. 1,0
C. 1,5
D. 6,8.
Đáp án A
Kẻ hai đường thẳng song song với trục tung và đi qua hai điểm U = 1,5V và U = -1,5V
Giao tuyến của chúng với đường đặc trưng vôn-ampe cho ta :Ith ≈150mA và U ≈ 11mA
Suy ra hệ số chỉnh lưu:
Trên hình a, b là đường đặc tuyến vôn-ampe của một điôt dẫn (dòng điện thuận và dòng điện ngược). Biết hệ số chỉnh lưu của một điôt bán dẫn đước xác định bằng tỉ số giữa trị số của cường độ dòng điện thuận (Ith) và cường độ dòng điện ngược (Ing) ứng với cùng một giá trị tuyệt đối của hiệu điện thế đặt vào điôt. Hệ số chỉnh lưu của điôt này ở hiệu điện thế 1,5V là?
A. 13,6
B. 1,0
C. 1,5
D. 6,8
Đáp án: A
Kẻ hai đường thẳng song song với trục tung và đi qua hai điểm U = 1,5V và U = -1,5V
Giao tuyến của chúng với đường đặc trưng vôn-ampe cho ta:
Suy ra hệ số chỉnh lưu:
Dụng cụ nào dưới đây không làm bằng chất bán dẫn ?
A. Điôt chỉnh lưu. B. Cặp nhiệt điện.
C. Quang điên trở. D. Pin quang điện.
Điôt bán dẫn là linh kiện bán dẫn có:
A. 1 tiếp giáp P – N.
B. 2 tiếp giáp P – N.
C. 3 tiếp giáp P – N.
D. Các lớp bán dẫn ghép nối tiếp.
Vẽ sơ đồ mạch điện dùng khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điôt bán dẫn trong hai trường hợp:
a) điôt phân cực thuận.
b) điôt phân cực ngược
a) Sơ đồ mạch điện dùng điôt phân cực thuận (Hình 18.3, SGK).
b) Sơ đồ mạch điện dùng điôt phân cực nghịch (Hình 18.4, SGK)
Cấu tạo điôt bán dẫn là:
A.
B.
C.
D.
Tính chất của điôt bán dẫn là?
A. Chỉnh lưu và khuếch đại
B. Trộn sóng
C. Ổn áp và phát quang
D. Chỉnh lưu và dao động
Đáp án: D
Điot là các dụng cụ bán dẫn hai cực, trong đó có một lớp chuyển tiếp p- n. Điot chỉnh lưu dùng để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều, hoạt động trên cơ sở tính chất chỉnh lưu của lớp chuyển tiếp p – n.