Hệ thống điện quốc gia thực hiện mấy quá trình?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hệ thống điện quốc gia thực hiện quá trình:
A. Sản xuất điện
B. Truyền tải điện
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Hệ thống điện quốc gia thực hiện quá trình:
A. Phân phối điện
B. Tiêu thụ điện
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Hệ thống điện quốc gia thực hiện quá trình:
A. Sản xuất điện
B. Truyền tải điện
C. Tiêu thụ điện
D. Sản xuất, truyền tải, phân phối và tiêu thụ điện năng.
Đáp án D
Sản xuất, truyền tải, phân phối và tiêu thụ điện năng.
Hệ thống điện quốc gia có mấy vai trò quan trọng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 6. Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của
A. Sự ra đời các công ty xuyên quốc gia. B. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.
C. Quá trình thống nhất thị trường thế giới. D. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 7. Xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Sự tăng lên mạnh mẻ quan hệ thương mại quốc tế
B. Sự hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
C. Sự tác động mạnh mẻ của các công ty, tập đoàn lớn trên thế giới.
D. Tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 8. Tác động tiêu cực cơ bản nhất của xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.
B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.
C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.
D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 9. Tại sao từ thập niên 70 thế kỉ XX, cách mạng khoa học – kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học công nghệ?
A. Các phát minh chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực kĩ thuật.
B. Với sự ra đời của các loại máy móc tiên tiến.
C. Với sự ra đời của hệ thống các công trình kĩ thuật.
D. Công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học kĩ thuật.
Câu 10. Điểm khác biệt giữa cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại nữa sau thế kỉ XX với cách mạng khoa học công nghiệp thế kỉ XVIII là gì?
A. Khoa học gắn liền với kĩ thuật.
B. Có nhiều phát minh lớn cho nhân loại.
C. Kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.
D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Chất khí không thực hiện công trong quá trình nào của đường biểu diễn vẽ ở hình 32.1.
A. 1 → 2. B. 4 → 1.
C. 3 → 4. D. 2 → 3.
Giúp mình vẽ sơ đồ mạch điện này với , mai thi rồi mà dốt công nghệ quá
Vẽ sơ đồ hệ thống lưới điện Quốc Gia VN có chiều dài đường dây là 1.999km trong đó bao gồm: - 6 nhà máy điện. Nhà máy điện 1-2-3 thông qua trạm biến áp (tăng áp)hòa vào đường dây cao thế 220kv. Nhà máy 4-5-6 thông qua trạm biến áp (tăng áp) hòa vào đường dây cao thế 500kv. Nhà máy số 1 phát ra nguồn 6kv. Nhà máy số 2 và nhà máy số 6 phát ra nguồn 10,5kv. Nhà máy số 3 và nhà máy số 5 phát ra nguồn 22kv. Nhà máy số 4 phát ra nguồn 35kv. - Có 8 trạm biến áp (hạ áp) để phân phối cho 8 nơi sử dụng điện, được lấy lần lượt từ dây 220kv và 500kv. Trong đó có 6 nơi sử dụng điện có điện áp 220v/380v và 2 nơi sử dụng điện là khu công nghiệp cao có sử dụng 2 cấp điện áp khác nhau là 0,4kv (220v/380v) và 6kv. Lưu ý: “ trên đường dây dài 1.999km có 2 điện áp lần lượt là 220kv và 500ky" Các em phân bố đều các nhà máy và nơi sử dụng điện. Các em vẽ rõ ràng, điện áp ghi chú đầy đủ chính xác...
Để vẽ đều hệ thống lưới điện Quốc Gia VN, chúng ta có thể thực hiện theo các bước sau:
Bước 1: Chọn phần mềm để vẽ hình. Một số phần mềm thích hợp để vẽ đồ hệ thống này bao gồm Microsoft Visio, Lucidchart, draw.io, etc.
Bước 2: Tạo các hình ảnh cho các yếu tố của hệ thống như nhà máy điện, trạm biến áp, dây dài đường dây, và nơi sử dụng điện.
Bước 3: Phân bố các yếu tố này trên hệ thống lưới điện đều hơn. Chú ý phân biệt giữa nhà máy điện, trạm biến áp, dây dài đường dây, và nơi sử dụng điện dựa trên nguồn lượng, điện áp và mức độ quan trọng của chúng.
Bước 4: Ghi chú rõ ràng điện áp tại mỗi trạm biến áp, và nơi sử dụng điện.
Bước 5: Lưu và chia sẻ hệ thống lưới điện.
Do mình ko có đủ thời gian nên chỉ có thể cho bạn cái này thôi.Sorry
Hãy vẽ sơ đồ hệ thống điện quốc gia và cho biết ở Việt Nam hiện nay lưới điện có các cấp điện áp nào?
Sơ đồ hệ thống điện quốc gia:
→ Ở Việt Nam hiện nay lưới điện có các cấp điện áp 800 kV; 500 kV; 6 kV và 0,4 kV
Hệ thức của nguyên lí I NĐLH có dạng ∆ U = Q ứng với quá trình nào vẽ ở hình VI. 1 ?
A. Quá trình 1 → 2.
B. Quá trình 2 → 3.
C. Ọuá trình 3 → 4.
D. Quá trình 4 → 1.