Giải thích vì sao em lại đặt dấu phẩy vào những vị trí trên.
đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp và giải thích vì sao em đặt dấu phẩy ở đó " mùa thu trời như một chiếc dù xanh bay mãi lên cao "
Mùa thu, trời như một chiếc dù xanh bay mãi lên cao.
Vì: Mùa thu là trạng ngữ. Mà trạng ngữ khi đứng đầu câu được ngăn cách bởi dấu phẩy.
Mùa thu , trời như một chiếc dù xanh bay mãi lên xanh .
Vì mùa thu là trạng ngữ.
Dấu phẩy có tác dụng ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Hãy đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong các câu sau:
a. Xa xa, những ngọn núi nhấp nhô, mấy ngôi nhà thấp thoáng, vài cánh chim chiều bay về tổ.
b. Một biển lúa vàng vây quanh em, hương lúa chín thoang thoảng đâu đây.
Chép lại đoạn văn dưới đây,đặt dấu chấm,dấu phẩy vào những vị trí thích hợp (nhớ viết hoa chữ cái đầu câu)
Rừng núi còn chìm đắm trong màn đêm trong bầu không khí đầy hơi ấm và lành lạnh,mọi người đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn,bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản.
Mọi người giúp mình với ạ
Cảm ơn mọi người !
Rừng núi còn chìm đắm trong màn đêm.Trong bầu không khí đầy hơi ấm và lạnh,mọi người đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn,bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản
Rừng núi còn chìm đắm trong màn đêm trong bầu không khí đầy hơi ẩm và lành lạnh. Mọi người còn đang ngon giấc trong những chiếc chăn đơn bỗng một con gà trống vỗ cánh phành phạch và cất tiếng gáy lanh lảnh ở đầu bản.
Sai thỳ cko mik xin lỗi ạ
Đặt các dấu chấm (.),dấu chấm hỏi (?), dấu chấm than (!) vào chỗ thích hợp có dấu ngoặc đơn. Giải thích vì sao em lại đặt các dấu câu như vậy.
b) Con có nhận ra con không ( )
b, Con có nhận ra con không?
- Dấu hỏi chấm biểu thị câu hỏi.
Đặt các dấu chấm (.),dấu chấm hỏi (?), dấu chấm than (!) vào chỗ thích hợp có dấu ngoặc đơn. Giải thích vì sao em lại đặt các dấu câu như vậy.
c) Cá ơi giúp tôi với ( ) Thương tôi với ( )
c, Cá ơi, giúp tôi với! Thương tôi với!
- Dấu chấm than: dùng trong câu cầu khiến.
Đặt các dấu chấm (.),dấu chấm hỏi (?), dấu chấm than (!) vào chỗ thích hợp có dấu ngoặc đơn. Giải thích vì sao em lại đặt các dấu câu như vậy.
d) Giời chớm hè ( ) Cây cối um tùm ( ) Cả làng thơm ( )
d, Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm.
- Dấu chấm kết thúc câu kể.
Hãy đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong những câu dưới đây:
b) Buổi sáng sương phủ trắng cành cây bãi cỏ. Gió bấc hun hút thổi. Núi đồi thung lũng làng bản chìm trong biển mây. Mây bò trên mặt đất tràn vào trong nhà quấn lấy người đi đường.
b, Buổi sáng, sương muối phủ trắng cành cây, bãi cỏ….Núi đồi, thung lũng làng bản chìm trong biển mây mù. Mây bò trên mặt đất, tràn vào trong nhà, quấn lấy người đi đường.
Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn sau ?
Em hãy đọc diễn cảm, ngắt nhịp đúng để điền dấu chấm, dấu phẩy vào vị trí thích hợp.
Tôn trọng luật lệ chung
Một hôm, Bác Hồ đến thăm một ngôi chùa. Lệ thường, ai vào chùa cũng phải bỏ dép. Nhưng vị sư cả mời Bác cứ đi cả dép vào. Bác không đồng ý. Đến thềm chùa, Bác cởi dép để ngoài như mọi người, xong mới bước vào.
Theo tập sách BÁC HỒ KÍNH YÊU
Đặt các dấu chấm (.),dấu chấm hỏi (?), dấu chấm than (!) vào chỗ thích hợp có dấu ngoặc đơn. Giải thích vì sao em lại đặt các dấu câu như vậy.
a) Ôi thôi, chú mày ơi ( ) Chú mày cố lớn mà chẳng có khôn
a, Ôi thôi, chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.
- Dấu chấm than: bộc lộ cảm xúc.