Đơn vị thể tích công tác là:
A. M m 3
B. C m 3
C. M 3
D. D m 3
Qủa cân mẫu đặt Pháp.Đáy hình tròn có đường kính là 39mm. Cao 39mm. Khối lượng là 1kg
a, Tình thể tích quả cân có đơn vị là cm3, m3
b, Khối lượng riêng của chất làm quả cân theo đơn vị là g\cm3, kg\m3.Theo em chất này có phải là sắt không? Biết khối lưowngj riêng của sắt là 7000kg\m3
c, Muốn làm một quả cân 1kg=sắt thì thể tích của quả cân là bao nhiêu?
Thể tích nước dùng đơn vị gì? , Thể tích bể dùng đơn vị gì?
A. Lít B. dm3
C. m3 D.cm3
thể h nước thường dùng là Lít hay dm3
còn thể tích bể thường dùng đơn vị là m3
I. Trắc nghiệm
Câu 1. Công thức tính vận tốc là:A. tvs=B. svt=C. .vst=D. mvs=Câu 2. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của vận tốc ?
A. m/s. B. km/h. C. kg/m3. D. m/phút.
Câu 3. Một ô tô đi hết quãng đường 40km trong 30phút. Vận tốc của ô tô là bao nhiêu ?
A. v = 40 km/h. B. v = 20 km/h. C. v = 80 km/h. D. v = 120 km/h
Câu 4. Một người chạy bộmất 30 phút với vận tốc 20 km/h. Hỏi quãng đường người đó chạy được là bao nhiêu ?
A. s = 60 km. B. s = 10 km. C. s = 1,5 km. D. s = 600 km.
Câu 5. Với vận tốc 50 km/h thì ô tô phải mất bao lâu đểđi hết quãng đường 90 km ?
A. t = 1,8giờ. B. t = 108 phút. C. t = 6480 giây. D. Tất cả đúng.
Câu 6. Vận tốc của ô tô là 36 km/h, của người đi xe máy là 34.000 m/h và của tàu hỏa là 14 m/s. Sắp xếp độlớn vận tốc của các phương tiện trên theo thứ tự từbé đến lớn là
A. Tàu hỏa –ô tô –xe máy. B. Ô tô –tàu hỏa –xe máy.
C. Ô tô –xe máy –tàu hỏa. D. Xe máy –ô tô –tàu hỏa.
Câu 7. Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển độngđều ?
A. Chuyển động của ô tô khi khởi hành.
B. Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc.
C. Chuyển động của tàu hỏa khi vào ga.
D. Chuyển động của đầu kim đồng hồ.
Câu 8.Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là chuyển động không đều ?
A.Chuyển động của đầu cánh quạt khi quay ổn định.
B. Chuyển động của tàu hỏa khi rời ga.
C. Chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời.
D. Chuyển động của con lắc đồng hồ.
Câu 9. Công thức tính vận tốc trung bình trên quãng đường gồm 2 đoạn s1và s2là:
A. v = s1 / t1. B.v = s2 / t2. C.v = s1 + s2 / t1 + t2. D.v = v1+v2 / 2.
Câu 10.Một học sinh vô địch trong giải điền kinh ở nội dung chạy cự li 1000 m với thời gian là 2 phút 5 giây. Vận tốc của học sinh đó là?
A. 40 m/s. B. 8 m/s. C. 4,88 m/s. D. 120 m/s
II. Tự luận
Bài 1. Một ô tô khởi hành từ Hà Nội lúc 8h, đến Hải Phòng lúc 10h. Cho biết đường Hà Nội -Hải Phòng dài 100km. Tính vận tốc của ô tô ra km/h, m/s?
Bài 2. Một máy bay bay với vận tốc 800km/h từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh. Nếu đường bay Hà Nội -Thành phố Hồ Chí Minh dài 1400km, thìmáy bay phải bay trong bao nhiêu lâu ?
Bài 3. Khoảng cách từ sao Kim đến Mặt Trời bằng 0,72 đơn vị thiên văn (đvtv). Biết 1 đvtv = 150 000 000km, vận tốc ánh sáng bằng 300 000km/s. Tính thời gian ánh sáng truyền từ Mặt Trời tới sao Kim?
Bài 4. Một người đi bộ đều trên quãng đường đầu dài 3km với vận tốc 2m/s. Quãng đường tiếp theo dài 1,95km, người đó đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường.
Bài 5. Kỉ lục thế giới về chạy 100m do lực sĩ Tim -người Mĩ -đạt được là 9,86 giây.
a) Chuyển động của vận động viên này trong cuộc đua là đều hay không đều? Tại sao?
b) Tính vận tốc trung bình của vận động viên này ra m/s và km/h.
Bài 6. Một vận động viên đua xe đạp vô địch thế giới đã thực hiện cuộc đua vượt đèo với kết quả như sau (H.3.2):Quãng đường từ A đến B: 45km trong 2 giờ 15 phút.Quãng đường từ B đến C: 30km trong 24 phút.Quãng đường từ c đến D: 10km trong 1/4 giờ.Hãy tính:
a) Vận tốc trung bình trên mỗi quãng đường.
b) Vận tốc trung bình trên cả quãng đường đua.
CHO MÌNH XIN CÂU TRẢ LỜI Ạ - XIN CẢM ƠN -
Đơn vị đo thể tích hợp pháp của nước Việt Nam là :
A. m3 B. cm3 C. dm3 D. mm3
Đơn vị đo thể tích hợp pháp của nước Việt Nam là :
A. m3 B. cm3 C. dm3 D. mm3
Ds : A. m3
Câu 12/Một vật có trọng lượng 5,4N và có thể tích là 200cm3. Tính:
a. Khối lượng của vật.
b. Khối lượng riêng của vật theo đơn vị kg/m3.
c. Trọng lượng riêng của vật theo đơn vị N/m3.
Tóm tắt :
\(P=5,4N\)
\(V=200cm^3\)
a) \(m=?\)
b) \(D=?\)
c) \(d=?\)
LG :
Đổi \(200cm^3=0,0002\left(m^3\right)\)
a) Khối lượng của vật là:
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{5,4}{10}=0,54\left(kg\right)\)
b) Khối lượng riêng của vật là:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,54}{0,0002}=2700kg\)/m3
c) Trọng lượng riêng của vật là:
\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{5,4}{0,0002}=27000N\)/m3
Đáp số : \(\left\{{}\begin{matrix}m=0,54kg\\D=2700kg\backslash m^3\\d=27000N\backslash m^3\end{matrix}\right.\)
Câu 12/Một vật có trọng lượng 5,4N và có thể tích là 200cm3. Tính:
a. Khối lượng của vật.
b. Khối lượng riêng của vật theo đơn vị kg/m3.
c. Trọng lượng riêng của vật theo đơn vị N/m3
Bài làm:
tóm tắt:
P= 5,4 N
V= 200cm3= 0,0002 m3
___________________________________
a, m= ? kg
b, D= ? kg/m3
c, d= N/m3
Giải:
a, Khối lượng của vật là:
P= 10.m=> m= \(\dfrac{P}{10}=\dfrac{5,4}{10}\)= 0,54 ( kg)
b, Khối lượng riêng của vật là:
D= \(\dfrac{m}{V}\)= \(\dfrac{0,54}{0,0002}\)= 2700 (kg/m3)
c, Trọng lượng riêng của vật là:
d= 10D= 10. 2700= 27000 ( N/m3)
Vậy:.............
* Chất này là chất nhôm nhé vì nhôm có khối lượng riêng là 2700 kg/m3 ( nói thêm)
Thể tích của hình lập phương M có đơn vị đo mét khối là :
A. 911,25dm3 B. 91,125m3 C. 911,25m3 D. 91,125dm3
câu 1:có mấy loại máy cơ đơi giản ? máy cơ đơn giản giúp con người thực hiện công việc như thế nào ?
câu 2:1 can dầu ăn có khối lượng 300g ;thể tích là 500 cm3
a) tính khối lượn riêng của dầu ăn theo đơn vị kg/m3.
b) tính trọng lượng riêng của dầu ăn theo đơn vị N/m3.
Có 3 loại máy cơ đơn giản ròng rọc, mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy. máy cơ đơn giản là những dụng cụ xuất thực hiện công việc dễ dàng hơn
câu 1:
có 3 loại máy cơ đơn giản:mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy và ròng rọc. Nó giúp con người thực hiện công việc dễ dàng hơn
câu 2: tóm tắt
m=300g=0,3kg
V=500cm3=0,0005m3
---------------------------
a)D=.........kg/m3?
b)d=..........N/m3?
giải
khối lượng riêng của can dầu ăn là
D=m/V=0,3:0.0005= 600(kg/m3)
trọng lượng riêng là
d=10D=600*10=6000(N/m3)
vậy:D=600kg/m3
d=6000N/m3
Thể tích hình lập phương là 250047dm3. Hỏi chiều cao (đơn vị là m)?
Nhúng chìm một vật có thể tích 100 dm^3 vào chất lỏng có trọng lượng riêng là 7000 N/m^3 a) Tìm lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên vật A b) Nếu nhúng vật B có thể tích gấp đôi vật A vào nước (d= 10000 N/m^3) thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật B là bao nhiêu? c) Tìm trọng lượng của vật B, biết trọng lượng riêng của vật B là 10500 N/m^3
Tóm tắt :
V=100cm^3V=100cm3
V_n=\dfrac{1}{2}VVn=21V
d_n=10000Ndn=10000N/m3
F_A=?FA=?
GIẢI :
Đổi: 100cm^3=0,0001m^3100cm3=0,0001m3
Thể tích của vật khi ngập trong nước là:
V_n=\dfrac{1}{2}V=\dfrac{1}{2}.0,0001=0,00005\left(m^3\right)Vn=21V=21.0,0001=0,00005(m3)
Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
F_A=d_n.V=10000.0,00005=0,5\left(N\right)FA=dn.V=10000.0,00005=0,5(N)
Một khối sắt có khối lượng 1560g và thể tích của nó là 200 cm2.
a, Tính khối lượng riêng của sắt theo đơn vị g/cm3 và kg/m3
b, Tính trọng lượng riêng của sắt
c, 10m3 sắt có khối lượng bao nhiêu tạ?
d, 4,68 tấn sắt có thể tích là mấy?
Khối lượng của chiếc đầm sắt có thể tích là V = 40 dm3 là:
M = D x V = 7800 kg/ m3 x 0,04 m3 = 312 kg.
Trọng lượng của chiếc đầm sắt là:
P = 10 m = 10x312= 3210 N.
Đáp án: 312 kg và 3210 N