Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 9 2019 lúc 7:49

Chọn A.

Đoạn 1-2 là quá trình nén đẳng áp → khí nhận công

Quá trình 2-3 là giãn nở đẳng nhiệt → khí sinh công

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 9 2019 lúc 12:59

Từ đồ thị, ta có:

Quá trình 1→2: Quá trình đẳng tích, trong quá trình này 

Thể tích không đổi

Lại có: p 1 T 1 = p 2 T 2 và  p 1 > p 2

Ta suy ra T 2 > T 1

=> Nhiệt độ tăng nên nội năng tăng

=> Khí tỏa nhiệt

Quá trình 2→3: Quá trình đẳng áp, trong quá trình này:

Áp suất không đổi

Thể tích khí tăng V 3 > V 2

=> Nhiệt độ khí tăng => Nội năng tăng

=> Khí sinh công => Khí nhận nhiệt

Đáp án: C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 7 2019 lúc 6:20

Chọn C.

Quá trình 1-2 là làm lạnh đẳng tích → khí tỏa nhiệt, ∆ U = Q 12  < 0

Quá trình 2-3 là làm giãn nở đẳng áp → khí nhận nhiệt và sinh công A = - p 2 V 3 - V 2

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 6 2017 lúc 9:44

Chọn B.

Dựa vào đồ thị ta thấy từ (1) sang (2), thể tích của khối khí tăng, áp suất tăng nên khối khí sinh công.

Áp suất tăng, nhiệt độ tăng nên khối khí nhận nhiệt.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 3 2018 lúc 12:16

Chọn B.

Dựa vào đồ thị ta thấy từ (1) sang (2), thể tích của khối khí tăng, áp suất tăng nên khối khí sinh công.

Áp suất tăng, nhiệt độ tăng nên khối khí nhận nhiệt.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 9 2019 lúc 11:02

Công do chất khí thực hiện 

A = p . Δ V = 1 , 5.10 5 .2.10 − 2   = 3000 J

Vì khí nhận nhiệt lượng và thực hiện công nên A<0

Theo nguyên lí I:

Q = Δ U − A = 4 , 28 − − 3000 = 3004 , 28 J

Đáp án: B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 3 2019 lúc 7:16

Đáp án: D

A, B, C - đúng

D - sai vì: p∼T

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 8 2018 lúc 3:38

 

Chọn D.

Nội dung định luật Sac – lơ: với thể tích không đổi, áp suất của một lượng khí nhất định biến thiên tuyến tính theo nhiệt độ của khí

Công thức:

Vì T = t + 273 (K) nên p không tỷ lệ với t (oC) (t là nhiệt độ bách phân).

Đồng thời ta có: p = a. T = a.(t + 273) (a là hệ số tỷ lệ)

∆p = p2 – p1 = a.t2 – a.t1 = a.∆t = a.∆T

 

Độ biến thiên của áp suất tỉ lệ thuận với độ biến thiên của nhiệt độ.

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 11 2017 lúc 5:07

Chọn D.

Nội dung định luật Sac – lơ: với thể tích không đổi, áp suất của một lượng khí nhất định biến thiên tuyến tính theo nhiệt độ của khí

Công thức:  10 câu trắc nghiệm Quá trình đẳng tích - Định luật Sác-lơ cực hay có đáp án  tức là p ~ T (áp suất tỷ lệ với nhiệt độ tuyệt đối T)

Vì T = t + 273 (K) nên p không tỷ lệ với t ( o C ) (t là nhiệt độ bách phân).

Đồng thời ta có: p = a. T = a.(t + 273) (a là hệ số tỷ lệ)

⟹ ∆ p = p 2 - p 1 = a . t 2 - a . t 1 = a . ∆ t = a . ∆ T

⟹ Độ biến thiên của áp suất tỉ lệ thuận với độ biến thiên của nhiệt độ.

Bình luận (0)