Có mấy cách phát biểu nguyên lí II của nhiệt động lực học:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Nguyên lí II của nhiệt động lực học được phát biểu dưới 2 cách của
A. Clau-di-út và Bôi-lơ
B. Sác-lơ và Clau-di-út
C. Gay-luy-sác và Các-nô
D. Clau-di-út và Các-nô
Có 2 cách phát biểu nguyên lí II của nhiệt động lực học là cách phát biểu của Clau-di-út và cách phát biểu của Các-nô
Đáp án: D
Nêu các cách phát biểu nguyên lí thứ hai của nhiệt động lực học
Có nhiều cách phát biểu nguyên lí thứ hai của nhiệt động lực học, sau đây là hai cáh phát biểu thường dùng:
* Cách phát biểu của Clau-di-út: nhiệt không thể tự nó truyền từ một vật sang vật nóng hơn.
* Cách phát biểu của Các-nô: không thể chế tạo được động cơ vĩnh cửu loại hai (hoặc động cơ nhiệt không thể biến đổi toàn bộ nhiệt lượng nhận được thành công cơ học).
Phát biểu nào sau đây phù hợp với nguyên lí II nhiệt động lực học ?
A. Độ tăng nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
B. Động cơ nhiệt chuyển hoá tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.
C. Nhiệt lượng không thể truyền từ một vật sang vật nóng hơn.
D. Nhiệt lượng truyền cho vật làm tăng nội năng của vật và biến thành công mà vật thực hiện được.
Đáp án: C
Có nhiều cách phát biểu nguyên lí thứ hai của nhiệt động lực học, sau đây là hai cách phát biểu thường dùng:
* Cách phát biểu của Clau-di-út: nhiệt không thể tự nó truyền từ một vật sang vật nóng hơn.
* Cách phát biểu của Các-nô: không thể chế tạo được động cơ vĩnh cửu loại hai (hoặc động cơ nhiệt không thể biến đổi toàn bộ nhiệt lượng nhận được thành công cơ học).
Phát biểu nào sau đây phù hợp với nguyên lí II nhiệt động lực học ?
A. Độ tăng nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được
B. Động cơ nhiệt chuyển hoá tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.
C. Nhiệt lượng không thể truyền từ một vật sang vật nóng hơn.
D. Nhiệt lượng truyền cho vật làm tăng nội năng của vật và biến thành công mà vật thực hiện được.
Đáp án C.
Có nhiều cách phát biểu nguyên lí thứ hai của nhiệt động lực học, sau đây là hai cách phát biểu thường dùng:
* Cách phát biểu của Clau-di-út: nhiệt không thể tự nó truyền từ một vật sang vật nóng hơn.
* Cách phát biểu của Các-nô: không thể chế tạo được động cơ vĩnh cửu loại hai (hoặc động cơ nhiệt không thể biến đổi toàn bộ nhiệt lượng nhận được thành công cơ học).
Cách phát biểu nào sau đây không phù hợp với nguyên lí thứ hai của nhiệt động lực học? Chọn phương án trả lời đúng nhất
A. Nhiệt có thể truyền từ vật nóng sang vật lạnh hơn
B. Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng thành công cơ học
C. Không thể có động cơ vĩnh cửu loại một, nhưng có thể chế tạo động cơ vĩnh cửu loại 2
D. Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn
Chọn C
Cách phát biểu “Không thể có động cơ vĩnh cửu loại một, nhưng có thể chế tạo động cơ vĩnh cửu loại 2” là không phù hợp
Cách phát biểu nào sau đây không phù hợp với nguyên lí thứ hai của nhiệt động lực học? Chọn phương án trả lời đúng nhất.
A. Nhiệt có thể truyền từ vật nóng sang vật lạnh hơn.
B. Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng thành công cơ học.
C. Không thể có động cơ vĩnh cửu loại một, nhưng có thể chế tạo động cơ vĩnh cửu loại 2.
D. Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
Cách phát biểu “Không thể có động cơ vĩnh cửu loại một, nhưng có thể chế tạo động cơ vĩnh cửu loại 2” là không phù hợp.
Chọn C
Cách phát biểu nào sau đây không phù hợp với nguyên lí thứ hai của nhiệt động lực học? Chọn phương án trả lời đúng nhất.
A. Nhiệt có thể truyền từ vật nóng sang vật lạnh hơn.
B. Động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng thành công cơ học.
C. Không thể có động cơ vĩnh cửu loại một, nhưng có thể chế tạo động cơ vĩnh cửu loại 2.
D. Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
Chọn C.
Cách phát biểu “Không thể có động cơ vĩnh cửu loại một, nhưng có thể chế tạo động cơ vĩnh cửu loại 2” là không phù hợp.
Phát biểu nào sau đây đúng với nguyên lí I của nhiệt động lực học?
A. Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng các công mà vật nhận được từ các vật khác.
B. Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng các nhiệt lượng mà vật nhận được từ các vật khác.
C. Độ biến thiên nội năng của một vật bằng hiệu của công và nhiệt lượng mà vật nhận được từ các vật khác.
D. Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được từ các vật khác.
Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
Chọn D
Phát biểu nào sau đây đúng với nguyên lí I của nhiệt động lực học?
A. Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng các công mà vật nhận được từ các vật khác.
B. Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng các nhiệt lượng mà vật nhận được từ các vật khác.
C. Độ biến thiên nội năng của một vật bằng hiệu của công và nhiệt lượng mà vật nhận được từ các vật khác.
D. Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được từ các vật khác.
Chọn D.
Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.