Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 1 2017 lúc 12:29

Dùng biện pháp tăng nhiệt độ để tăng tốc độ của phản ứng hoá học.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 3 2018 lúc 4:14

Đáp án

Iot được bán trên thị trường thường có chứa các tạp chất là clo, brom va nước. Để tinh chế loại iot đó, người ta nghiền nó với kali iotua và vôi sống gọi là hiện tượng vật lý. Sau đó đem nung hỗn hợp trong cốc được đậy bằng 1 bình có chứa nước lạnh, khi đó iot sẽ bám vào đáy gọi là hiện tượng hóa học.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 4 2017 lúc 9:27

Đáp án

Hàm lượng cho phép của lưu huỳnh trong nhiên liệu là 0,3% theo khối lượng. Để xác minh hàm lượng lưu huỳnh trong một loại nhiên liệu, người ta lấy nhiên liệu đem nghiền nhỉ gọi là hiện tượng vật lý, rồi đem đốt cháy hoàn toàn thu được hỗn hợp khí gồm cacbon dioxit, lưu huỳnh dioxit. Sau đó, dẫn khí vào dung dịch nước vôi trong thấy tạo kết tủa trắng gọi là hiện tượng hóa học

Đại Tỷ
Xem chi tiết
✰๖ۣۜNσNαмε๖ۣۜ✰
18 tháng 12 2021 lúc 16:41

b

phung tuan anh phung tua...
18 tháng 12 2021 lúc 16:41

B

ツhuy❤hoàng♚
18 tháng 12 2021 lúc 16:42

B :)

Nhan Vu
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
23 tháng 4 2022 lúc 15:06

REFER

Nung đá vôi, ta được đá Vôi sống thả vào nước trở thành nước Vôi tôi trộn với cát và nước thành xi măng, trát tường

zero
23 tháng 4 2022 lúc 15:07

refer

 Nung đá vôi, ta được đá Vôi sống thả vào nước trở thành nước Vôi tôi trộn với cát và nước thành xi măng, trát tường

laala solami
23 tháng 4 2022 lúc 15:08

tk

Nung đá vôi, ta được đá Vôi sống thả vào nước trở thành nước Vôi tôi trộn với cát và nước thành xi măng, trát tường

Ngô Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 9 2018 lúc 12:45

Đáp án C

Dùng không khí nén (tăng nồng độ, tăng áp suất) => Tốc độ phản ứng tăng.

Dùng không khí nóng (tăng nhiệt độ) =>  Tốc độ phản ứng tăng.

Nung đá vôi ở nhiệt độ cao (tăng nhiệt độ) =>  Tốc độ phản ứng tăng.

Nghiền nguyên liệu =>  Tăng diện tích tiếp xúc =>  Tốc độ phản ứng tăng.

Pha loãng dung dịch hỗn hợp phản ứng bằng nước =>  Nồng độ chất phản ứng giảm =>  Tốc độ phản ứng giảm.

Các yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng là: 1, 2, 3.

Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
28 tháng 3 2018 lúc 13:42
Nhóm 1: Tài nguyên thiên nhiên Nhóm 2: Không phải là tài nguyên thiên nhiên

Đất trồng, rừng, cát ven biển, than đá, dầu mỏ, gió, ánh sáng mặt trời, hồ nước tự nhiên, nước ngầm, đá vôi.

Điện, vườn cà phê, thác nước nhân tạo, xi măng, nước máy.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 8 2018 lúc 5:30

a) Dùng không khí nén có nồng độ oxi cao và không khí đã nóng sẵn thổi vào lò cao nên tốc độ phản ứng tăng.

b) Lợi dụng yếu tố nhiệt độ (tăng nhiệt độ)

c) Lợi dụng yếu tố diện tích tiếp xúc (tăng diện tích tiếp xúc của nguyên liệu)