Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
20 tháng 9 2019 lúc 9:52
A B
Đất phù sa tương đối màu mỡ, khí hậu nóng ẩm. Trồng lúa
Nước biển mặn, nhiều muối. Làm muối
Đất cát pha, khí hậu nóng. Trồng lạc
Biển, đầm, phá, sông, người dân có nhiều kinh nghiệm nuôi trồng, đánh bắt. Nuôi, đánh bắt thủy sản
Bình luận (0)
Lê Thùy Trâm
Xem chi tiết
Long Sơn
21 tháng 3 2022 lúc 20:01

27.

1-c

2-a

3-e

4-b

28.

1)        Thời Lê Thánh Tông, cả nước được chia thành 13 đạo thừa tuyên. Đúng

2)        Thời Lê Sơ, Phật giáo phát triển hơn thời Lý – Trần.Sai

3)        Chính quyền phong kiến Lê sơ hòn chỉnh nhất dưới thời vua Lê Thánh Tông.Đúng

4)        Thời Lê sơ tất cả mọi người đều được đi học trừ những người làm nghề ca hát.Sai

Bình luận (0)
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Huỳnh Ngọc Lộc
17 tháng 11 2017 lúc 21:33

1d

2c

3a

4b

Bình luận (0)
Nguyễn Anh
1 tháng 12 2016 lúc 20:58

1a

2c

3b

4a

Bình luận (0)
Lê Huỳnh Thúy Nga
4 tháng 12 2016 lúc 17:24

1d, 2c, 3a, 4b

Bình luận (0)
Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
♔⋆❷❹ɦ Ɣêų⋆♔
21 tháng 12 2021 lúc 19:51

1) D            2) A

3) C            4) B

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
7 tháng 9 2017 lúc 10:28

A-1

B-4

C-2

D-3

Bình luận (0)
Đoàn Bảo Anh
19 tháng 2 2021 lúc 21:33

A-1

B-4

C-2

D-3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lưu Lê Việt Phong
30 tháng 12 2021 lúc 21:37

A - 1
B - 4
C - 2
D - 3

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
6 tháng 10 2019 lúc 17:18

A. Văn Lang → 2. Vua Hùng

B. Âu Lạc → 3. An Dương Vương

C. Đại Cồ Việt → 1. Đinh Bộ Lĩnh

D. Đại Việt → 4. Lý Thánh Tông

Bình luận (0)
Hà Quỳnh Anh+ ( ✎﹏TΣΔM...
13 tháng 4 2021 lúc 11:54

A. Văn Lang → 2. Vua Hùng

B. Âu Lạc → 3. An Dương Vương

C. Đại Cồ Việt → 1. Đinh Bộ Lĩnh

D. Đại Việt → 4. Lý Thánh Tông

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Ngọc Phượng
11 tháng 5 2021 lúc 9:29

A, Nước Văn  Lang - 2,Vua Hùng

B, Âu Lạng - 3, An Dương Vương

C,Đại  Cổ Việt - 1, Dinh Bộ Lĩnh

D, Đại Việt - Lý Thánh Tông

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đình Vũ
Xem chi tiết
Huỳnh Bảo Tú Thanh
9 tháng 6 2018 lúc 9:44

1. Hai bà Trưng . Kể về sự thật lịch sử là : năm 40 sau Công nguyên, hai chị emmạnh bạophát động khởi nghĩa ở cửa sông Hát kế bên sông Hồng, thuộc huyện Phúc Thọ, Hà Tây. Dưới sự lãnh đạo tài tình của hai Bà, nhiều cuộc khởi nghĩa địa phương được thống nhất thành một phong trào lớn, từ miền núi cho tới đồng bằng, gồm người Kinh lẫn các an hem dân tộc khác trong nước Âu Lạc thời xưa.

2. Bằng cách: Trong truyền thuyết, nhân vật có liên quan đến lịch sử nhưng không phải là nhân vật lịch sử. Nhân vật trong truyền thuyết thường có xu hướng lý tưởng hoá: nhân dân gửi vào đó ước mơ, khát vọng của mình. VD: Khi có lũ lụt, họ ước mơ có thần trị thuỷ (Sơn Tinh), khi có giặc, họ ước mơ có người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm không màng danh lợi (Thánh Gióng), khi hoà bình, họ ước mơ có thần sáng tạo văn hoá (Lang Liêu),… nhờ câu chuyện và nhân vật mà nhân dân ta đã biết tự gửi gắm thái độ và đánh giá của mình qua các lời kể, lời thoại hoặc miêu tả ,....

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bích Ngọc
9 tháng 6 2018 lúc 9:42

Bài 1 :

- Con rồng cháu tiên 

- Bánh chưng bánh dày

- Thánh  gióng 

- Sơn Tinh , Thủy Tinh

- Sự tích hồ gươm 

Bài 2 :

Trong truyền thuyết  , nhân vật có liên quan đến lịch sử nhưng mà không phải nhân vật lịch sử .Nhân vật trong truyền thuyết thường có xu hướng lý tưởng hóa : nhân dân đã gửi vào đó ươcs  mơ , khát vọng của mk .VD: Khi có lũ lụt họ ước mơ có thần trị thủy (sơn tính )........

..Học tốt ..

Bình luận (0)
ffffffffggggggg
18 tháng 9 2021 lúc 9:34

1. Hai bà Trưng . Kể về sự thật lịch sử là : năm 40 sau Công nguyên, hai chị emmạnh bạophát động khởi nghĩa ở cửa sông Hát kế bên sông Hồng, thuộc huyện Phúc Thọ, Hà Tây. Dưới sự lãnh đạo tài tình của hai Bà, nhiều cuộc khởi nghĩa địa phương được thống nhất thành một phong trào lớn, từ miền núi cho tới đồng bằng, gồm người Kinh lẫn các an hem dân tộc khác trong nước Âu Lạc thời xưa.

2. Bằng cách: Trong truyền thuyết, nhân vật có liên quan đến lịch sử nhưng không phải là nhân vật lịch sử. Nhân vật trong truyền thuyết thường có xu hướng lý tưởng hoá: nhân dân gửi vào đó ước mơ, khát vọng của mình. VD: Khi có lũ lụt, họ ước mơ có

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Midoriya Izuku
21 tháng 8 2023 lúc 10:53

Ngày nay, bài hát Tiến quân ca đã quá quen thuộc và gần gũi với tất cả mọi người dân Việt Nam vì đó là Quốc ca. Những bài hát đó đã ra đời như thế nào thì không phải ai cũng rõ. Tôi xin kể lại câu chuyện về sự kiện lịch sử.

Tuổi thanh niên là tuổi của ước mơ, của hoài bão khát vọng. Ấy vậy mà tôi lúc ấy không còn khát vọng, ước mơ của tuổi thanh niên, buồn chán và thất vọng bủa vây cuộc đời tôi. Đúng lúc tuyệt vọng nhất tôi gặp được Vũ Quý thông qua người bạn thân Ph.D. Khi gặp Vũ Quý tôi mong muốn được tham gia chiến khu cùng các anh em cầm súng giết giặc. Nhưng có lẽ Vũ Quý theo dõi sự nghiệp sáng tác nghệ thuật của tôi nên giao cho tôi sáng tác nghệ thuật để cổ vũ tinh thần cho quân đội cách mạng.

Khi bắt tay viết bài hát Tiến quân ca, tôi chưa được cầm một khẩu súng, chưa được gia nhập đội vũ trang nào; tôi chưa được ra chiến khu, và cũng chưa từng gặp chiến sĩ cách mạng trong khóa quân chính ấy. Nhưng tại căn gác nhỏ ở phố Nguyễn Thượng Hiền, tôi lại hình dung đó là chiến khu, là khu rừng nào đó trên Việt Bắc, và cứ thế lời ca ra đời, con chữ tự nhiên hiện ra dưới ngòi bút. Tại căn gác nhỏ đó Ph.D đã chứng kiến sự ra đời của Tiến quân ca, và Vũ Quý là người đầu tiên biết đến bài hát này.

Bài hát Tiến quân ca ra đời được chào đón rất nồng nhiệt. Bài hát được công bố lần đầu trong ngày 17-8-1945, khi diễn ra cuộc mít tinh của công chức Hà Nội. Tại đây bài hát Tiến quân ca được hàng ngàn người hoà nhịp cất cao tiếng hát trước Quảng trường Nhà hát Lớn. Tại buổi hôm đó bài hát đã nổ ra như một trái bom. Nước mắt tôi trào ra. Xung quanh tôi hang ngàn giọng hát cất vang theo những đoạn sôi nổi. Trong một lúc những tờ truyền đơn in Tiến quân ca được phát cho từng người trong hàng ngũ các công chức dự mít tinh. Lúc này anh bạn Ph.D của tôi đã buông lá cờ đỏ sao vàng trên kia xuống và cướp loa phóng thanh hát vang Tiến quân ca. Con người trầm lặng ấy đã có sức hát hấp dẫn hang vạn quần chúng ngày hôm đó, cũng là người hát trước quần chúng lần đầu tiên và cũng là một lần duy nhất. Lần thứ hai bài hát Tiến quân ca của tôi xuất hiện là trong cuộc mít tinh vào ngày 19-8, hàng ngàn người và các em thiếu nhi cùng cất lời ca, thét lên tiếng căm thù vào mặt bọn đế quốc với sự hào hùng chiến thắng của cách mạng.

 Bài hát Tiến quân ca của tôi đã ra đời như thế đấy. Sau đó, bài hát được chọn làm Quốc ca Việt Nam cho đến ngày nay. Bài hát là niềm tự hào không phải của riêng tôi mà là của cả dân tộc Việt Nam.

Bình luận (0)
Nguyễn Huỳnh Hân
Xem chi tiết
Lê Phương Uyên
5 tháng 10 2016 lúc 16:34

1.Thạch Sanh,Lang Liêu,Tấm Cám,...                                                                                                                                                 2.C

Bình luận (0)
anh nguyet
1 tháng 4 2019 lúc 15:05

(1)- Thạch Sanh, Mai anh tiêm, Ba Lưỡi Rìu, Bánh Chưng Bánh Dày, Cây Tre Trăm Đốt, Ai Mua Hành Tôi, Con Chim Khách nhiệm màu, Ăn Khế Trả Vàng, Tấm Cám, Vua Heo, Lang Liêu,...

(2)- C và D

Bình luận (0)