Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM = 4cm, EF = 8cm. So sánh hai đoạn thẳng EM và MF.
Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM = 4cm, EF = 8cm. So sánh hai đoạn thẳng EM và MF ?
Bài 47 Gọi M là một điểm của đoạn EF. Biết EM=4cm, EF=8cm. So sánh hai đoạn EM và EF.
M là một điểm của đường đoạn thẳng EF, M không trùng với hai đầu đoạn thẳng vậy M nằm giữa E và F.
Ta có: EM+ MF= EF. Suy ra: EM=FM(= 4cm)
gọi M là một của đoạn thẳng EF . Biết EM=4cm ,EF=8cm. So sánh hai đoạn thẳng EM và EF
EM < EF ( Vì EF gấp 2 lần EM )
*Hoặc bạn giải thích khác hơn nhé*
Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF.Biet EM=4cm,EF=8cm.So sánh hai đoạn thẳng EM va MF
Gọi MM là một điểm của đoạn EFEF. Biết EM=4cm,EF=8cmEM=4cm,EF=8cm. So sánh hai đoạn EMEM và MFMF.
giúp mk nha
Bài 1. Gọi M là một điểm của đoạn EF. Biết EM= 4cm, EF = 8cm. So sánh hai đoạn EM và EF.
Bài 2. Em Hà có một sợi dây 1.25m. Em dùng sợi dây đó đo chiều rộng của lớp học. Sau bốn lần căng dây đo liên tiếp thì khoảng cách giữa hai đầu dây và mép tường còn lại bằng 1/5 độ dài sợi dây. Hỏi chiều rộng lớp học?
Bài 3.
Gọi M và N là hai điểm nằm giữa hai mút của đoạn thẳng AB, Biết rẳng AN = BM. So sánh AM và BN. Xét cả hai trường hợp (h.25).
Bài 4 . Cho ba điểm V,A,T thẳng hàng. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu: TV + VA=TA
Câu 2:
Khoảng cách giữa đầu dây và mép tường còn lại là:
1,25 x \(\frac{1}{5}\) = 0,25 (m)
Khoảng cách 4 lần căng dây liên tiếp là:
1,25 x 4 = 5 (m)
Chiều rộng của lớp học là:
5 + 0,25 = 5,25 (m)
Đáp số:..................
Xét cả hai trường hợp sau:
a) Xét trường hợp điểm M nằm giữa hai điểm A và N; Điểm N nằm giữa hai điểm B và M.
( hình lấy mạng )
- Vì M nằm giữa A và M nên AN= AM+MN (1)
- Vi N nằm giữa B và M nên BM= BN + MN (2)
Mà AN= BM (đề bài) nên từ (1) và (2) suy ra AM + MN = BN + MN
Do đó: AM = BN.
b) Xét trường hợp điểm N nằm giữa A và M; điẻm M nằm giữa B và N.
( hình lấy mạng )
- Vì N nằm giữa A và M nên AN + NM= AM (3)
- Vì M nằm giữa B và N nên BM + MN= BN(4)
Mà AN=BM(Đề bài) nên từ (3) và(4) AM=BN
Gọi M là một điểm của EF.biết EM=4cm,EF=8cm.So sánh EM và MF
Gọi M là một điểm thuộc đoạn EF. Biết EM = 3cm, EF = 7cm . Độ dài của đoạn MF là:
A. 10cm
B. 4cm
C. 3cm
D. 7cm
Đáp án là B
Vì M là một điểm thuộc đoạn EF nên M nằm giữa E và F
⇒ EM + MF = EF
⇒ MF = EF - EM = 7 - 3 = 4 cm
gọi m là 1 điểm thuộc đoạn thẳng EF biết EF =10cm,MF=5cm
a) tính ME
b)điểm M có phải là trung điểm của EF ko? vì sao?
a)M ∈ EF mà M≠E,F => M nằm giữa E,F
=> EM + MF = EF
=> ME = EF - MF = 10 - 5 = 5(cm)
Vậy ME = 5 cm
b) Theo câu a, M nằm giữa E,F
Mà ME = MF = 5 cm
=> M là trung điểm EF
Vậy M là trung điểm EF.
Trên một cạnh của một góc có đỉnh là A, đặt đoạn thẳng AE = 3cm và AC = 8cm, trên cạnh thứ hai của góc đó, đặt các đoạn thẳng AD = 4cm và AF = 6cm.
a) Hai tam giác ACD và AEF có đồng dạng không? Vì sao?
b) Gọi I là giao điểm của CD và EF. Tính tỉ số của hai tam giác IDF và IEC.
Mọi người giúp e với ạ!